Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?
A.
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
B.
Tích cực chống Nhật.
C.
Cùng nhân dân chống Nhật.
D.
Bất hợp tác với Nhật.
13
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa
A.
có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.
B.
là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C.
là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
D.
buộc các nước đế quốc rút quân về nước.
14
Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A.
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B.
đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
C.
hầu hết các nước đều giành được độc lập.
D.
các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
15
Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B.
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
C.
Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
D.
Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954
16
Đặc điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
A.
Chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp nhẹ.
B.
Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.
C.
Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao.
D.
Đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh.
17
Lãnh tụ nào đã cùng nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai?
A.
M.Ganđi.
B.
I. Xta-lin.
C.
Nen-xơn Man-đê-la.
D.
Phi-đen Cát-xtơ-rô.
18
Tổ chức nào ra đời đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
A.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN (1967)
B.
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1949)
C.
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va(1955)
D.
Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC (1957)