Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi làCâu 1: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là A. di tích lịch sử - văn hóa B. di sản văn hóa vật thể C. di sản văn hóa phi vật thể D. danh lam thắng cảnh Câu 2: Bến Nhà Rồng được xếp hạng gì trong các đáp án dưới đây? A. Bảo vật quốc gia B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản thiên nhiên D. Di tích lịch sử - văn hóa Câu 3: “Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia” được gọi là gì trong các đáp án dưới đây? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 4: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 5: Di sản văn hóa vật thể bao gồm A. di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 6: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu em sẽ chọn cách xử lí nào dưới đây để đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa? A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Lờ đi coi như không biết. D. Giấu không cho ai biết. Câu 7: Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa? A. Không vứt rác bừa bãi ở những nơi di tích, danh lam thắng cảnh B. Đánh cắp cổ vật C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản D. Tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh cho bạn bè quốc tế. Câu 8: Hành vi nào dưới đây KHÔNG vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa? A. Buôn bán cổ vật không có giấy phép B. Lấy cắp cổ vật về nhà C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật D. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu Câu 9: Vịnh Hạ Long thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di tích lịch sử văn hóa B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Công trình kiến trúc đặc biệt D. Danh lam thắng cảnh Câu 10:Thánh địa Mỹ Sơn thuộc loại di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa phi vật thể B. Cổ vật quốc gia C. Di sản văn hóa vật thể D. Danh lam thắng cảnh Câu 11: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 12: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 13: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 14: Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: A. Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp B. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân C. Quốc hội và chính phủ D. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp Câu 15: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? A. Chính phủ. B. Tòa án nhân dân. C. Viện Kiểm sát. D. Ủy ban nhân dân.
Câu 16: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất? A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài. D. Đạo Hòa Hảo. Câu 17: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. Câu 18:Những việc làm kiêng quét nhà ngày tết, dựng cây nêu ngoài sân ngày tết thể hiện điều gì? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 19: Hành vi nào dưới đây thực hiện KHÔNG ĐÚNG quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? A. Tham gia các lễ hội tôn giáo của mình B. Bỏ tôn giáo này để theo một tôn giáo khác C. Cản trở người khác theo tôn giáo mới D. Tự quyết định tôn giáo mà mình muốn theo Câu 20: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? A. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo B. Mỉa mai những tôn giáo khác mà mình không theo C. Kì thị những người theo những tôn giáo khác D. Chấp hành mọi chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo Câu 21: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 22: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 23: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 24: Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: A. Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp B. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân C. Quốc hội và chính phủ D. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp Câu 25: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? A. Chính phủ. B. Tòa án nhân dân. C. Viện Kiểm sát. D. Ủy ban nhân dân. Câu 26: Câu 11: Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1975 D. 1976 Câu 27: Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Câu 28: Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào? A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương. B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện. C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã. D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã. Câu 29: Ai là chủ tịch nước đầu tiên của nước ta A. Phạm Văn Đồng B. Tôn Đức Thắng C. Hồ Chí Minh D. Trường Chinh Câu 30: Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai? A. Ông Nguyễn Xuân Phúc. B. Ông Trương Hòa Bình. C. Ông Vũ Đức Đam. D. Ông Phạm Minh Chính |