Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa chất nào?C1: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2,CO2),người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A.NaCl B.Ca(OH)2 C.HCl D.Na2SO4 C2:Cho 200g dung dịch KOH 5,6%vào dung dịch CuCl2 dư thu được lượng chất kết tủa là: A.4,9g B.9,8g C.19,6g D.17,4g C3:Hòa tan 2,4g oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là: A.CuO B.FeO C.MgO D.CaO C4:Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch HCl 1M, thấy thoát ra V lít khí H2 ở đktc. Giá trị V(1) là: ( Biết MFe=6g) A.2,24l B.22,4l C.4,48l D.6,72l C5:Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24l khí ở đktc. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A.63% và 37% B.61,5% và 38,5% C.65% và 35% D.61,9% và 38,1% C6.Cho các chất Ca(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với HCl? A.1 B.2 C.4 D.3 C7:Cho 21g MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, khí sinh ra dẫn vào trong dung dịch nước vôi trong có dư thu được một lượng kết tủa. Khối lượng kết tủa là: A.35g B.26g C.25g D.30g C8:Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là: A.Cu,H2O và O2 B.Cu,H2 và O2 C.CuO và H2O D.CuO và H2 C9:Cho 1 luồng khí Clo dư tác dụng ví 9,2g kim loại (hóa trị I)sinh ra 23,4g muối. Kim loại đó là: A.Li B.K C.Mg D.Na |