Linh Hy | Chat Online
07/09/2021 16:17:32

Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại


Câu 1: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Ađênin. B. Timin(T). C. Guanin(G). D. Uraxin(U)
Câu 2: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại
A. Ađênin. B. Timin(T) C. Guanin(G). D. Uraxin(U).
Câu 3: Trong tế bào, nucleotit loại Timin là đơn phân cấu tạo nên loại phân tử nào sau đây?

A1 = T2
T1 = A2
G1 = X2
X1 = G2

X1 = G2

TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC SINH Trang 3
A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. ADN
Câu 4: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một
phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 5: Gen B ở vi khuẩn gồm 1400 nuclêôtit, trong đó có 400 ađênin. Theo lí thuyết, gen B có
400 nuclêôtit loại:
A. Timin B. Uraxin C. Xitôzin D. Guanin
Câu 6: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A+G/T+X = 1⁄2. Tỉ lệ này
ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là :
A. 0,2. B. 2,0. C. 0,5. D. 5,0.
Câu 7: Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có tỉ lệ A + T / G + X = 1,5 và có tổng số nuclêôtit
bằng 3000. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:
A. G = X = 900; A = T = 600. B. A = T = 900; G = X = 600
C. G = X = A = T = 600. D. A = T = G = X = 900.
Câu 8: Các côđon kết thúc, ngoại trừ:
A. UAA B. UGG C. UGA D. UAG
Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là:
A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.
B. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
D. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.
Câu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.
Câu 11: Trong bộ mã di truyền, số bộ ba mã hóa cho axit amin là
A. 61 B. 42 C. 64 D. 65
Câu 12: Mã di truyền có một bộ ba mở đầu là
A. GUA B. AUG C. UAX D. UUG
Câu 13: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc quá trình dịch mã là
A. UAA, UAG, UGA. B. UUA, UAG, UGA
C. UAA, UGG, UGA D. AAU, UAG, UGA
Câu 14: Côđon nào sau đây mã hóa axit amin?
A. 5’UAA3’. B. 5’UAG3’. C. 5’GXX3’. D. 5’UGA3’.

TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC SINH Trang 4
Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hoá axit amin mêtiônin?
A. 5’AGU3’. B. 5’UAG3’. C. 5’UUG3’. D. 5’AUG3’.
Câu 16: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.
C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
Câu 17: Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
A. phổ biến. B. thoái hoá. C. liên tục. D. đặc hiệu.
Câu 18: Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ 5’AUG 3’ và 5’UGG3’
điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
A. liên tục. B. phổ biến. C. thoái hoá. D. đặc hiệu.
Câu 19: Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
A. liên tục. B. phổ biến. C. thoái hoá. D. đặc hiệu
Câu 20: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là gì?
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Lắp ráp các nu tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. Nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hoá.
B. Mã di truyền là mã bộ ba.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
Câu 22: Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sao đây là không đúng ?
A. Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’® 3’ trên mạch mang mã gốc.
B. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin.
C. Trong thành phần của côđon kết thúc không có bazơ loại X.
D. Mỗi axit amin do một hoặc một số bộ ba mã hóa.
Câu 23: Khi nói về quá trình tái bản ADN, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Ở tế bào nhân thực mạch mới hình thành theo chiều 5’® 3’, ở nhân sơ thì từ 3’® 5’.
B. Ở cả tế bào nhân thực và nhân sơ, mạch mới đều hình thành theo chiều 5’-3’.
C. Ở vi khuẩn, khi ADN vòng tự sao thì có một đơn vị tái bản.
D. Ở tế bào nhân thực có nhiều điểm sao chép cùng lúc trên 1 ADN.
Câu 24: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC SINH Trang 5
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
Câu 25: Trong tế bào chất của 1 loài động vật người ta thấy có 4 loại tARN có các bộ ba đối mã
tương ứng là 3’UGA5’; 3’UGG5’; 3’UGU5’; 3’UGX5’ đều vận chuyển cùng 1 loại axit amin là
Treônin. Điều này chứng tỏ mã di truyền có đặc điểm là:
A. Mã di truyền có tính thoái hóa. B. Mã di truyền có tính phổ biến.
C. Mã di truyền có tính bổ sung. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 26: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng
hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→ 3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→ 5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→ 3’.
Câu 27: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, 1 mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 28: Sự tạo thành các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản là do ?
A. Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới chiều 3’→5’trên mạch khuôn chiều
3’→5’.
B. Enzim ADNpolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới chiều 5’→3’trên mạch khuôn chiều 5’→3’.
C. Enzim ADNpolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới chiều 5’→3’trên mạch khuôn chiều 3’→5’.
D. Enzim ADNpolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới chiều 3’→5 trên mạch khuôn chiều 5’→3’
Câu 29: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch
liên tục nhờ enzim nối:
A. ADN giraza. B. ADN pôlimeraza. C. ADN ligaza. D. Helicaza.
Câu 30: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mã gốc
là: 3’... AAAXAATGGGGA...5’.Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là:
A. 5’... AAAGTTAXXGTT...3’ C. 5’... GTTGAAAXXXXT...3’
B. 5’... GGXXAATGGGGA...3’ D. 5’... TTTGTTAXXXXT...3’
Câu 31: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn
A. 3’ --> 5’ B. 5’ --> 3’
C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát định
Câu 32: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch
khuôn

TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC SINH Trang 6
A. 3’ --> 5’ B. 5’ --> 3’
C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát định
Câu 33: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình
thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung. B. bán bảo toàn.
C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 34: Trong nhân đôi AND, enzim nào tham gia trượt trên mạch khuôn để tổng hợp mạch
mới?
A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN ligaza
Câu 35: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi AND diễn ra ở đâu trong tế bào
A. Nhân B. tế bào chất C. Màng sinh chất D. Ti thể
Câu 36: Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn
của AND theo chiều nào?
A. Chiều từ 3’ --> 5’.
B. Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
C. Chiều từ 5’ đến 3’mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
D. Chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 37: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim AND-pôlimeraza

A. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 38: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ
chế
A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã D. dịch mã.
Câu 39: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc
chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?

A. Sơ đồ IV. B. Sơ đồ II. C. Sơ đồ I. D. Sơ đồ III.

TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC SINH Trang 7
Câu 40: Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ A : T : G : X là 25 : 35 : 30 : 10. Tỉ lệ từng loại nu
của gen là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%. B. A = T = 20%; G = X = 30%.
C. A = T = 40%; G = X = 10%. D. A =T = 10%; G = X = 40%.
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn