Tính độ lớn điện tích Q----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài tập vật lí 11 GV: Hoàng Nhật Thụy Chương I: Điện tích. Điện Trường II. Điện trường 1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10° C một khoảng 3 cm. Đ s: 2.10° V/m. 2. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10* V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? Đ s: 3. 10' C. 3. Một điện tích điểm q = 10 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10° N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ? Đ s: 3. 10° V/m. 4. Trong chân không, một điện tích điểm q = 2. 10°C đặt tại một điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q = 2. 10°C chịu tác dụng của một lực điện F = 9.10°N. Tính cường độ điện trường tại M và khoảng cách giữa hai điện tích? Đs: 45.10 V/m, R = 0,2 m. 5. Cho hai điện tích q1 = 4. 10"1º c, q2 = -4. 1010 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại: a. H, là trung điểm của AB. b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm. c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều. Đ s: 72. 10° V/m. 32. 10° V/m. 9. 10° V/m. -10 6. Giải lại bài toán số 4 trên với q1 = q2 = 4. 101° C. Đ s: 0 V/m. 40. 10° V/m. 15,6. 10° V/m. 7. Cho hai điện tích q1 = 16. 10° C, q2 = -16. 10* C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại: a. M, là trung điểm của AB. b. N, NA = 5 cm, NB = 15 cm. c. O, OA = 6 cm, OB = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích qı =2. 10 Đ s: 8. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10° C, q2 = -9.10* C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Đs: 12,7. 10° V/m. 9. Hai điện tích điểm q1 = 2. 102 µC, q2 = -2. 102 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a. Đ s: 2000 V/m. 10. Trong chân không có hai điện tích điểm qı= 3. 10°C và q2= 4.10°C đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác ABC vuông cân tại A với AB=AC= 0,1 m. Tính cường độ điện trường tại A. Đ s: 45. 103 V/m. 11. Hai điện tích q1 = 8. 10° C, q2 = -8. 10° C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10° C đặt tại C. Đ s: = 12,7. 10° V/m. F = 25,4. 104 N. 1 Bài tập vật lí 11 GV: Hoàng Nhật Thụy 12. Hai điện tích q1 = -10° C, q2 = 10* C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 4 cm. Đ s: - 0,432. 10° V/m. 13. Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 50 cm, b= 40 cm, c= 30 cm.Ta đặt lần lượt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10° C. Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, H là chân đường cao kẻ từ A. Đ s: 246 V/m. 14. Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10*C và q2= -32.10°C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không. Đ s: MA = 10 cm, MB = 40 cm. 15*. Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a= 3 cm, AB= b= 1 cm.Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = - 12,5. 10°C và cường độ điện trường tổng hợp ở D E, = 0 . Tính q1 và q3? Đ s: q1 2,7. 10°C, q2 = 6,4. 10°C. 16. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với: a. qı= 36. 106C, b. qı= - 36. 10°c, q2= 4. 10°C. q2= 4. 10°C. Ð s: a. CA= 75cm, CB= 25cm. b. CA= 150 cm, CB= 50 cm. 17. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10°C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm qı và q2 ? Đ s: q1= -9.10°C, q2= 16.10°C. 18. Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không? Đ s: q2 = - 22.g 19. Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10 °C được treo bởi một dây và đặt trong một điện trường đều E. E có phương nằm ngang và có độ lớn E= 10° V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s. Ð s: a = 45°. |