Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng a. с. b.(2x - 3y)":(0,01– xy)" e.(x+1)(x² - x +1); f.(x-2y)(x' +2xy +4y') Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích a. x' +4x? +4;9a" +24a²b? +16b* d.(2x +3y)':(0,01+ xy) g.(x- 2y+1); h.(x-2y-3z) b. 4a'b -c'd;a' +27;x" -y6 1 c. x'-125;-64+-x3; 8. d. 8x'+60x y+150xy² +125 y Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a)(x-10) -x (x+ 80) khi x=0,98 b)(2x +9) -x(4x+31) khi x=-16,2 c)4x - 28x + 49 khi x=4 d)x' - 9x + 27x – 27 khi x = 5 Bài 4 : Chứng minh với mọi số nguyên n biểu thức (2n+3) -9 chia hết cho 4. Bài 5 Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm của AD, N là trung điểm của B C. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB= 8cm, CD 16. Tính độ dài các đoạn MI, IK, KN. Bài 6: Cho BD là đường trung tuyên của A? ABC, E là trung điểm của đoạn thăng AD, F là trung điểm của đoạn thăng DC, M là trung điểm của cạnh AB, N là trung điểm của cạnh BC. CMR: a) ME // NF b) ME = NF. Bài 6. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trên AB và AC lần lượt lấy 2 điểm D, E = sao cho AD = AE. Qua C kẻ đường thăng vuông góc với BE cắt BA tại I. a) CMR: BE = CI b) Từ A và D kẻ 2 đường thăng vuông góc với BE cắt BC lần lượt tại M và N. CMR: MC = MN |