Edward Cullen | Chat Online
10/10/2021 21:08:18

Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ


Làm ơn giúp em với ạ, em học dở môn này lắm TT
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 8: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm
mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng
sẽ:
A. không đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. giảm bốn lần.
Câu 9: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tượng tác giữa chúng bằng 10N.
Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số
điện môi của dầu là;
А. 1,51
В. 2,01
С. 3,41
D. 2,25.
Câu 10: Cho hại quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012
electron từ guả cầu này di chuyển sang guả cầu kia, Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ
lớn lực tương tác đó,
A. Hút nhau F = 23mN
C. Đẩy nhau F = 13mN
B. Hút nhau F = 13mN
D. Đẩy nhau F = 23mN
Câu 11: Hai chất điểm mang điện khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương
B. chúng đều là điện tích âm
C. chúng mạng điện trái dấu nhau
D. chúng mạng điện cùng dấu nhau
Câu 12: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp
xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2.
Câu 13: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2], đưa chúng lại gần
thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1 + q2
D. q = (q1 - q2).
A. q = 2 q1
B. q = 0
C. q = q1
D. q = q1/2.
Câu 14: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng
r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thắng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên g3 là:
A. 8k-
, 2
q,93
В. К
9,93
C.4k-
D. 0
Câu 15: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một địiện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của môi trường,
B. độ lớn điện tích đó.
Câu 16: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1 nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm
cách quả cầu 3 cm là:
A. 105V/m
B. 104 V/m
C. 5.103V/m
D. 3.10 V/m
Câu 17: Vectơ cường độ điện trường E do một điện tích Q > 0 gây ra thì:
A. luôn hướng xa Q.
B. luôn hướng về Q.
C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian.
D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số.
Câu 18: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đội thì cường độ điện trường tại
điểm đó
A. không đổi.
B. tặng gấp đội.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn