Nêu hiện tượng có thể xảy ra khi tác dụng một lực lên một vật bất kỳGiúp mk phần 3 in đậm á ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 19:41 9 ull PHIẾU TRẢ LỜI .. •.. Bài 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIẾU BÀI: P1. Lực là gì ? Lấy ví dụ ? Nêu hiện tượng có thể xảy ra khi tác dụng một lực lên một vật bất kỳ (ví dụ : đầy cái bàn, đá quả bóng...; tác dụng lực lên quả bóng, lò xo ...)? Lực là đại lượng vô hướng hay vec tơ ? Giải thích ? Nếu định nghĩa đầy đủ về lực ? Giá của lực là gì ? Đơn vị của lực ? P2 So sánh đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của hai lực (trọng lực, lực căng dây) tác dụng lên quả nặng ? Thế nào là các lực cân bằng ? Đặc điểm của hai lực cân bằng ? P3: Tại sao khi nhiều người cùng kéo một vật nặng như kéo pháp, kéo gỗ thì cần phải có người bắt nhịp “hò dô" ? Tại sao khi cẩu hàng người ta phải dùng nhiều sợi dây ? Dân gian có câu “Vũng chẻ, khoẻ nêm". Khi chẻ những khúc củi lớn, việc dùng chiếc nêm có tác dụng như thế nào ? P3. Nêu định nghĩa tổng hợp lực ? Viết biểu thức tổng hợp lực về mặt toán học ? Nêu quy tắc tổng hợp lực (cộng vecto) mà em đã biết (học ở môn Toán) ? P4. Xác định hợp lực của các lực sau (nêu điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của hợp lực trong mỗi trường hợp)? Biết F1 = 4N; F2 = 3N, tính độ lớn của hợp lực. Nhận xét về sự phụ thuộc của độ lớn hợp lực vào góc hợp bởi hai lực thành phần ? a. F, ↑↑ F̟ b. (F,F,)=a= 60° c. F; L F, F, F, d. (F„F,)=a =120° е. * Xây dựng biểu thức tính độ lớn hợp lực trong các trường hợp : F -- F;;F, -¯ F;;F ^ F;. (F,F.) = a;F, = F,; (F,F,) = a;F, ' F,. Đặc điểm độ lớn của hợp lực so với độ lớn hai lực thành phần. P5. Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Biểu thức ? III |