Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiềuCâu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều: A. Kali B. Lân C. Phân chuồng D. Urê Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là: A. Để nơi ẩm ướt B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng: A. Phân vôi B. Phân đạm C. Phân lân D. Phân hữu cơ: phân chuồng... Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học? A. Supe lân, phân heo, urê. C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Urê, NPK, Lân. Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất: A. Đất chua B. Đất kiềm C. Đất mặn D. Đất trung tính Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực: A. Các loại rau quả B. Cà phê, mía, bông C. Lúa, khoai tây, su hào D. Lúa, ngô, khoai Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát C. Đất sét, đất thịt, đất cát D. Đất sét, đất cát, đất thịt Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân: A. Phân khó hoà tan B. Phân hóa học C. Phân vi sinh D. Phân hữu cơ Câu 14. Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất: A. Đất trung tính B. Đất kiềm C. Đất mặn D. Đất chua Câu 15. Bón phân quá liều lượng, không cân đối sẽ làm cho: A. Năng suất tăng cao C. Chất lượng sản phẩm tốt hơn. B. Tăng độ phì nhiêu cho đất D. Gây độc hại cho đất và cây trồng Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học: A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mát. C. Để lẫn lộn các loại phân hóa học. D. Không để lẫn phân hóa học Câu 17. Loại phân bón có màu trắng, khi đốt trên lửa than có mùi khai, dễ hòa tan trong nước là phân: A. Vôi B. Lân C. Kali. D. Đạm Urê Câu 18. Loại phân bón khó hòa tan trong nước, có màu trắng xám như xi măng là: A. Đạm B. Phân rác C. Vôi D. Lân supe Câu 19. Phân bón là thức ăn của cây trồng vì phân bón chứa: A. Các nguyên tố vi lượng C. Các nguyên tố đa lượng B. Đa nguyên tố. D. Các chất quan trọng cho cây trồng Câu 20. Đất có độ pH = 7 là loại đất: A. Đất chua B. Đất mặn C. Đất kiềm D. Đất trung tính Câu 21. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại: A. 2 loại B. 5 loại C. 4 loại D. 3 loại Câu 22. Phân chuồng, phân bắc, phân rác……… thuộc nhóm phân: A. Hóa học B. Phân khó hoà tan C. Vi sinh D. Hữu cơ Câu 23. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất: A. Đất đồi dốc B. Đất phèn C. Đất chua D. Đất mặn Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước: A. > 2mm B. 0.05 -> 2mm C. 0.002 -> 0.05mm D. < 0.002mm Câu 25. Phân lân, phân kali, phân NPK ... thuộc nhóm phân bón: A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Phân chuồng D. Hóa học Câu 26. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 27. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát C. Đất sét, đất cát, đất thịt D. Đất sét, đất thịt, đất cát Câu 28. Hạt sét là loại hạt có kích thước: A. > 2mm B. 0.05 -> 2mm C. 0.002 -> 0.05mm D. < 0.002mm Câu 29. Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân: A. Vôi B. Kali C. Lân D. Ur ê Câu 30. Loại cây nào sau đây đều là cây công nghiệp: A. Mía, bông, gạo B. Chè, mía, khoai lang C. Bông, rau, quả D. Cà phê, mía, chè, bông Câu 31. Các cây rau thường sử dụng phân A. Lân B. Kali C. Phân chuồng D. Đạm Câu 32. Đất kiềm có độ pH A. < 6,5 B. 7 C. 6,6 - 7,5 D. > 7,5 Câu 33. Phân bón hóa học gồm hai loại đó là: A. Lân, kali B. Đạm, lân C. Đạm, kali D. Phân bón đơn, phân bón kép Câu 34. Thành phần cơ giới của đất gồm: A. Hạt cát, hạt vô cơ, hạt mùn B. Hạt cát, hạt limon, hạt vi sinh C. Hạt đất, hạt sét, hạt cát D. Hạt cát, hạt sét, hạt limon Câu 35. Phân bón có tác dụng: A. Làm tăng độ phì nhiêu của đất B. Làm tăng năng suất cây trồng C. Làm tăng chất lượng nông sản D. Tăng độ phì nhiêu, năng suất và chất lượng Câu 36. Loại đất nào giữ nước và các chất dinh dưỡng tốt nhất? A. Đất đỏ bazan B. Đất phù sa C. Đất thịt D. Đất mỡ Câu 37. Đất chua là đất có độ pH: A. pH < 6.5 B. pH > 6.5 C. pH = 6.6 - 7.5 D. pH > 7.5 Câu 38. Loại đất nào sau đây chỉ vê được thành viên rời rạc: A. Đất sét B. Đất thịt nặng C. Đất cát D. Đất pha cát Câu 39. Tỉ lệ % các hạt cát, limon, sét trong đất cho biết thành phần nào của đất: A. Lỏng B. Cơ khí. C. Hữu cơ D. Cơ giới. Câu 40. Vai trò của trồng trọt: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nông sản để xuất khẩu D. Cả a, b, c đều đúng Câu 41. Đất trồng gồm những thành phần nào? A. Phần khí B. Phần lỏng C. Phần rắn D. Cả a, b, c đều đúng Câu 42. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Vậy em hãy xác định đâu là đất chua (Căn cứ vào trị số pH đã học)? A. pH < 6,5 B. pH = 6,6 - 7,5 C. pH > 7,5 D. pH = 7,8 Câu 43. Đất có pH = 7,8 được gọi là: A. Đất chua B. Đất trung tính C. Đất kiềm D. Đất mặn Câu 44. Trong các loại phân bón sau đây, phân bón nào thuộc nhóm phân hữu cơ? A. Phân đạm B. Phân đa nguyên tố C. Than đen D. Than bùn Câu 45. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất: A. Canh tác B. Bón phân C. Canh tác, thủy lợi D. Bón phân, canh tác, thủy lợi, Câu 46. Phân bón được chia làm mấy nhóm chính? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 47. Nước thuộc thành phần nào của đất? A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn D. Cơ giới Câu 48. Đất có độ pH = 6,6 - 7,5 là loại đất gì? A. Đất trung tính B. Đất kiềm. C. Đất chua. D. Cả ba đều đúng. Câu 49. Loại phân nào sau đây thuộc nhóm phân bón hữu cơ? A. Phân Nitragin B. Phân tổng hợp NPK C. Bã đậu D. Bã trầu Câu 50. Loại đất vê được thành thỏi khi uốn không có vết nứt thuộc loại đất nào? A. Đất sét B. Đất thịt C. Đất cát pha D. Đất thịt nặng Câu 51. Nước tiểu chứa chất dinh dưỡng nào tốt cho cây? A. Lân B. Kali. C. Nitragin D. Đạm. Câu 52. Tro bếp chứa chất dinh dưỡng nào tốt cho cây? A. Lân B. Đạm. C. Nitragin D. Kali.
|