Câu 13: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 20cm đẩy nhau một lực 41,4N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5. 10–5C. Điện tích của hai điện tích điểm:
A. 2,6. 10–5 C; 2,4. 10–5 C B. 1,6. 10–5 C; 3,4. 10–5 C
C. 4,6. 10–5 C; 0,4. 10–5 C D. 3.10–5 C; 2.10–5 C
Câu 14: Hai điện tích bằng nhau có độ lớn 4.10–8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10–7C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 0N B. 0, 36N C. 36N D. 0, 09N
Câu 15: Hai điện tích q = 4.10–8C và q = – 4.10–8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10–7C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 0N B. 0, 36N C. 36N D. 0, 09N
Câu 16: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = +2μC, qB = +8μC, qC = – 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA:
A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều từ B đến C
B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->.
C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều từ C đến B
D. F = 6,4 N, hướng theo <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->.