Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) SỞ GD ĐT SƠN LÀ TRƯỜNG THPT MAI SƠN (Đề thi có 04 trang) Số báo danh: Họ và tên: ... Mã đề 103 Câu 1. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế? A. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện. B. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đô. D. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn. Câu 2. Thuận lợi cơ bản nào giúp Liên Xô nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. Nhờ sự viện trợ của Mĩ. C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân . Câu 3. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. hướng về các nước châu Á. Câu 4. WB là tên viết tắt của tổ chức A. Ngân hàng thế giới. C. Quỹ tiền tệ quốc tế Câu 5. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Thắng lợi ở Namibia. C. Thắng lợi ở Ănggôla và Môdămbích. Câu 6. Sự kiện mở đầu đánh dấu sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là: A. Sự thành lập "cộng đồng kinh tế Châu Âu". B. Sự thành lập "cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu". C. Sự thành lập "cộng đồng than - thép Châu Âu". D. Sự thành lập "cộng đồng Châu Âu". Câu 7. Chiến tranh lạnh chấm dút, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược A. tập trung phát triển kinh tế. C. tập trung phát triển văn hóa. Câu 8. Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. B. ủng hộ phong trào đầu tranh vì hòa bình trên thế giới. C. ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào phát triển kinh tế. D. thiết lập môi quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 9. Từ năm 1952 - 1960, kinh tế Nhật phát triển như thế nào? A. Suy thoái. C. Đại nhảy vọt. Câu 10. Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô - Mĩ ở châu Âu? A. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan", Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. B. Sự ra đời của “Tổ chức Hiệp ước Vascsava" giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới. C. Sự ra đời của "Hội đồng tương trợ kinh tế" thúc đây sự phát triên kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa. D. Sư hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? A. Nguyên tắc nhất trí giữa năm cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc B. Quyền bình đắng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. D. hướng mạnh về Đông Nam Á. B. Tổ chức thương mại thế giới. D. Diễn đàn hợp tác Á- Âu. B. Thắng lợi ở Angiêri. D. Thắng lợi ở Nam Phi. B. củng cố an ninh quốc phòng. D. xây dựng sức mạnh quân sự B. Thần kì. D. Phát triển nhanh. Mã đề 103 Trang 1/4 OPPO A1k |