Mẫn Nguyễn | Chat Online
01/11/2021 20:28:50

Người như thế nào là người không có tính tự chủ


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
20:01 U
63
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 9
Câu 1. Tự chủ là làm chủ
A. suy nghĩ.
B. bản thân.
C. tình cảm.
D. hành vi.
Câu 2. Người như thế nào là người không có tính tự chủ?
A. Cân nhắc chín chắn.
B. Làm chủ cảm xúc.
C. Đứng vững trước cám dỗ.
D. Suy nghĩ bộc phát.
Câu 3. Tự chủ giúp ta
trước những tình huống khó khăn, những thử
thách, cám dỗ
A. bình tĩnh.
B. tự tin.
C. đứng vững.
D. điều chỉnh hành vi.
Câu 4. Dân chủ là mọi người được
công việc của tập thể và xã hội
A. góp ý.
B. đóng góp ý kiến. C. làm chủ.
D. suy nghĩ.
Câu 5. Hành vi nào biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?
A. Đối với những kẻ xấu, chúng ta có thể dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Chỉ tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc lớn và hùng mạnh.
C. Viết thư, gửi quà cho trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
Câu 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước
việc tư, việc nhà". Câu nói đó nói đến đức tính
A. trung thành.
B. thật thà.
C. chí công vô tư. D. tiết kiệm.
Câu 7. Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho
E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện Q là người
A. không công bằng. B. trung thực.
C. láu cá.
D. khiêm nhường.
Câu 8. Trong buổi họp lớp, các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia
đóng góp về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11. Việc làm đó thể hiện tính
A. trung thành.
B. kỉ luật.
C. dân chủ.
D. tự chủ.
Câu 9. Ngoài giờ đi học, N tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học
phí. Việc làm đó thể hiện N là người
A. tự chủ.
B. trung thực.
C. thật thà.
D. khiêm nhường.
Câu 10. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là tổ trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn
với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường ở khu dân phố, ông N đã
không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện ông N là người
A. tự chủ.
B. trung thực.
C. thật thà.
D. vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 11. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chở là
176
A. dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 12. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các
mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là bảo vệ
A. hòa bình.
B. pháp luật.
C. đất nước.
D. nền dân chủ.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn