NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG. Trả lời các câu hỏi sauNHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Bài ca dao số 1: + Trong bài ca dao, những con phố nào được nhắc đến? Cách đặt tên phố ở Thăng Long xưa có gì đặc biệt? + Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nêu tác dụng? + Tình cảm của “người về” được thể hiện như thế nào? Bài ca dao số 2: + Hình thức bài ca dao số 2 có gì đặc biệt? + Tìm hiểu về lời đố của cô gái và lời đáp của chàng trai? Qua đó em nhận thấy vẻ đẹp nào của đất nước được nhắc tới? + Cảm xúc, thái độ của tác giả dân gian được thể hiện như thế nào? Bài ca dao số 3 + Vùng đất Bình Định được nhắc tới qua những địa danh và món ăn nào? Theo em những địa danh và món ăn đó gợi ra điều gì? + Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp đó? + Cảm nhận của em về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định?
Đặc điểm thể loại thơ lục bát Biểu hiện trong bài ca dao số 3 Số dòng thơ Số dòng thơ trong bài là 4
Số tiếng trong từng dòng Có 6 tiếng ở dòng lục Có 8 tiếng ở dòng bát Vần trong các dòng thơ
Nhịp thơ của từng dòng
Bài ca dao số 4: + Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” giúp em hiểu gì về vùng Đồng Tháp Mười? + Nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao số 4? + Em hãy cho biết tình cảm của tác giả với vùng đất này? |