Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khíGiúp mình câu 9 10 với ạ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 21:34 O 0 O 7 ll 5% 4 ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: tính E, r, q Bài 6. Một điện tích điểm q = 10“C đặt trong không khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm này? b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ɛ = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiệu? Bài 7: Một điện tích q trong nước (ɛ = 81) gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 26 cm một điện trường E = 1,5.10“ V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích q một khoảng r= 17 cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu? ĐS: 100.000V/m ĐS: 7,5cm ĐS: 35086,5V/m Dạng 2: tìm cường độ điện trường tổng hợp Bài 8: Hai điện tích q= 8.10C, qz= - 8.10*C đặt tại A, B trong không khí với AB = 4cm. Tìm vector cường độ điện trường tại C với: CA =CB=2/2cm Bài 9: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có điện tích q1 = - q2 = 6.106 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 5 cm. b. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = - 3.108 C đặt tại C. Bài 10: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.106 Cvà ĐS: 1,27.10 V/m ĐS: 42,3.10 V/m ĐS: 1,296N 92 = - 6,4.10-6 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, ВС - 32 ст. b. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-8 C đặt tại C. Dạng 3: vị trí điện trường triệt tiêu (tương tự điện tích cân bằng) Bài 11: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt q, = -10.10-6 C, q2 = 2,5.106 C. Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. ĐS: r10 = 30cm Bài 12: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí đặt q1 = - 9.10°C, q2 = - 4.10“C. Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. ĐS: ri0 = 12cm ĐS: 3125000V/m ĐS: 0,15625N r20 = 15cm r20 = 8cm Trang 3 Vật lý 11 – học kì I (2021 – 2022) Trường THPT Dương Văn Dương CÔNG - HIỆU ĐIỆN THẾ VÍ DỤ MINH HỌA: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện E trường song song AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy B tính: a. UAc, UCB,UAB- b. Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB. So sánh và giải thích kết quả. Hướng dẫn: a. Hiệu điện thế UAc = Ed c = E.AC = 5000.0,04 = 200V U CB = Ed cB = OV (ĒI CB) U AB = Ed AR = E.AB = 5000.0,04 = 200V b. Công của e khi di chuyển A đến B và trên đường gãy ACB AAg = qU AR =-1,6.10¬º.200=-3,2.10" J AACB = AAc + AcB = qU Ac +qUc# =-1,6.10".200+0=-3,2.10¬"J Nhận xét: hai công bằng nhau vì công không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí bắt đầu và vị trí kết thúc. Bài 13: Một điện tích q = 10%C di chuyển trong một điện trường đều E = 3000V/m theo các canh tam giác đều ABC canh là 10cm. а. Tinh UAB, Uвс, UCA b. Tính công lực điện khi q di chuyển qua mỗi cạnh ĐS: a. UAB = -150V, UBC = 300V, UCA = - 150V c. AAB = AcA = 1,5.10J B ABC = 3.10J |