Văn bản trên thuộc thế loại văn học dân gian nào----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Tương truyền, năm 1069, Lý Thường Kiệt được vua Lý cử làm nguyên soái, đem một đạo quân lớn đi đánh dẹp quân Chiêm đang quấy rối ở biên giới phía Nam. Đại quân đi theo đường sông Đáy, qua Gián- Khuất rôi qua cửa Đại An ra biển. Tới khúc ngoặt sông Đáy, nơi có ngọn núi mọc cạnh bờ hữu thuộc địa phận làng Canh Dịch (tên cũ của làng Quyến Sơn) thì gặp trận cuồng phong. Thuyền chiến không đi được Lý tướng quân cho đoàn quân dừng lại. Đêm đó ngài năm mơ thấy có hai mę con vị nữ thân, là Hoàng Thái Hậu và Hoàng Công Chúa, đến ra mắt, xin được âm phù để quân ta đánh thăng quân Chiêm. Quả nhiên trận ấy quân ta thắng lớn. Khi đoàn quân về đến địa phận làng Canh Dịch, Lý Thường Kiệt cho đoàn quân dừng lại đúng nơi có cạnh bờ hữu sông Đáy, dựng doanh trại và mở hội mừng công. Ngài cũng cho dựng đến thờ hai vị nữ thần. Về sau, khi Lý Thường Kiệt tạ thể, dân làng Quyến Sơn cũng lập bài vị, thờ ngài làm Phúc thần ở đển Trúc. Hội đến Trúc cũng được mở ở đó, rồi được lưu truyền tới nay, vào khoảng từ 1 đến 10 tháng Hai âm lịch. (Sự tích đến Trúc, trích Truyện dân gian Kim Bảng Lê Hữu Bách sưu tâm, biên soạn, NXB ngọn núi тос Dân trí, 2011). Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản trên thuộc thế loại văn học dân gian nào? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 3. Văn bản trên để cập đến nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử nào? Câu 4. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong văn bản? Câu 5. Nếu nội dung văn bản. 15 Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên. |