Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 10:38 46% lו., I1lו, י Bài 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: a. 3 chất bột màu trắng gồm MgO, SO3, Na2O b. 3 dung dịch gồm HCI, H;SO4, HNO3 c. 4 dung dịch gồm NaCl, NazCO3, NazSO4, NaOH d. 4 chất rắn màu trắng gồm CaCO3, BaSO4, K½CO3, NazSO4 Bài 3. Hòa tan 24 g một oxit kim loại hóa trị II cần 600 g dd HCl 3,65%. Xác định CTHH của oxit. Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 8 g một oxit kim loại cần dung 300ml dd HCi 1M. Xác định CTHH Bài 5. Cho 520 gam dd BaCl2 2% tác dụng vừa đủ với a gam dd Na2SO4 2,5% a. Tính khối lượng dung dịch Na2SO4 đã dùng? b. Tính khối lượng kết tủa thu được c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng Câu 6. Cho 400 ml dd Na2CO3 0,5M tác dụng vừa đủ với V lít dd Ba(OH)2 1,5M a. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng? b. Tính khối lượng kết tủa được sinh ra c. Tính nồng độ mol của dung dich thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. d. Nếu dẫn 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch Ba(OH)2 ở trên thì thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 7. Cho 31 gam Na2O vào nước thu được 2 lít dung dịch A a. Tính nồng độ mol của A b. Dùng dung dịch H2SO4 5% (d = 1,14g/ml ) để trung hòa dung dịch A. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng. c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Bài 8. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe,O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl có nồng độ mol là 3,5M. Xác định thành phần % theo khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp A. II |