Khi thả một dây nhôm sạch vào dung dịch CuSO, loãng, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 19: Khi thả một dây nhôm sạch vào dung dịch CuSO, loãng, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra? A. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên dây nhôm, màu xanh của dung dịch đậm dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên dây nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần. c. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên dây nhôm, dung dịch không đổi màu. D. Có khí thoát ra, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Câu 20: Có các kim loại sau: Al, Fe, Cu. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 kim loại trên là A. dung dich NaOH. C. dung dịch H.SO, loãng. Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HC1 dư thấy thoảt ra 2,24 lít khi hidrô (ở đktc ). Phần trăm của sắt trong hỗn hợp là : A. 54 %. Câu 22: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu, Fe, Mg , A1 , K. C. K, A1, Mg, Cu, Fe. Câu 23: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phỏng khi hidrô. А. Ва, Ag. Câu 24: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch H,SO, loãng ? B. dung dịch NaOH, dung dịch HC1. D. dung dịch HC1. В. 40%. с. 56%. D. 27 %. B. Cu, Fe, Al, Mg , K. D. K, Cu, Al, Mg , Fe. В. Си, Са. с. К. Са. D. Na, Mg. A. Zn. В. РЬ. C. Fe. D. Cu. Câu 25: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vi có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Au, Pt. Câu 26: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HC1 dư, thấy thoát ra 4,48 lit khí hidro (ở đkte). Vậy kim loại M là A. Fe. В. Au, AL. C. Ag. Cu. D. Ag. Al. В. Ме С. Ва. D. Ca. |