Truyền thuyết là loại truyện kểCâu 01: (0,5 điểm) : Truyền thuyết là loại truyện kể:A. Dân gian B. Nhân gian C. Cổ tích D. Tuỳ bút Đáp án của bạn:
Câu 02: (0,5 điểm) : Chọn từ láy trong những từ sau:A. Ông bà B. Quần áo C. Đằng đông D. Um tùm Đáp án của bạn:
Câu 03: (0,5 điểm) : Tìm trạng ngữ trong câu: “Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu”.A. Hai cha con B. Lập tức C. Ban thưởng D. Rất hậu Đáp án của bạn:
Câu 04: (0,5 điểm) : Thánh Gióng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” sau khi đánh thắng giặc được vua phong là:A. Thiên Vương Phù Đổng B. Phù Đổng Vương Thiên C. Phù Đổng Thiên Vương D. Thiên Vương Đổng Phù Đáp án của bạn:
Câu 05: (0,5 điểm) : Truyện cổ tích thường có yếu tố:A. Hoang đường B. Nhân gian C. Dân gian D. Truyền kỳ Đáp án của bạn:
Câu 06: (0,5 điểm) : Thành ngữ “Chết như rạ” nghĩa là:A. Làm việc rất nhanh B. Chết rất nhiều C. Điều mong ước thành hiện thực D. Làm việc thuận lợi Đáp án của bạn:
Câu 07: (0,5 điểm) : Truyện “Em bé thông minh”, em bé được thử thách qua mấy lần?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án của bạn:
Câu 08: (0,5 điểm) : Truyện “Em bé thông minh”, lần thử thách thứ 2 là ai đố?A. Vua B. Viên quan C. Sứ giả D. Người cha Đáp án của bạn:
Câu 09: (0,5 điểm) : Bố cục của một bài văn gồm mấy phần?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án của bạn:
Câu 10: (0,5 điểm) : Những truyện nào sau đây là truyện cổ tích?A. Thánh Gióng B. Bánh chưng bánh giầy C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh Đáp án của bạn:
Câu 11: (0,5 điểm) : Trong câu: “Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến”. Theo em, cụm từ “Vừa lúc đó” là trạng ngữ chỉ:A. Thời gian B. Nơi chốn C. Cách thức D. Mục đích Đáp án của bạn:
Câu 12: (0,5 điểm) : Trong Tiếng Việt, từ được chia làm 2 loại:A. Từ đơn, từ phức B. Từ đơn, từ ghép C. Từ ghép, từ láy D. Từ phức, từ láy Đáp án của bạn:
Câu 13: (0,5 điểm) : Truyện cổ tích thường kết thúc:A. Có hậu B. Thần kỳ C. Kỳ ảo D. Hoang đường Đáp án của bạn: Câu 14: (0,5 điểm) : Hai câu thơ:“Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” sử dụng thể thơ gì? A. Lục bát B. Lục bát biến thể C. Song thất lục bát D. Tự do
Câu 15: (0,5 điểm): Xác định thể thơ của câu ca dao sau:“Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” A. Lục bát B. Ca dao C. Dân ca D. Truyền thuyết
Câu 16: (0,5 điểm): Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho kiểu người nào trong xã hội?A. Kiểu người bị bóc lột B. Kiểu người chịu nhiều bất hạnh C. Kiểu người gặp nhiều may mắn D. Kiểu người bị hắt hủi, coi thường Đáp án của bạn:
Câu 17: (0,5 điểm): Tại sao cô Út bằng lòng lấy nhân vật Sọ Dừa?A. Vì thương hại Sọ Dừa B. Biết Sọ Dừa khôi ngô, tuấn tú C. Hiểu và coi trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa D. Cảm nhận được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa Đáp án của bạn:
Câu 18: (0,5 điểm): Truyện Sọ Dừa phản ánh khát vọng gì của dân gian?A. Mong cuộc sống giàu vật chất B. Công bằng xã hội, cái thiện thắng cái ác C. Khát vọng đỗ đạt, mang hiển vinh về cho gia đình D. Ước mong về xã hội không còn nghèo đói. Đáp án của bạn:
Câu 19: (0,5 điểm): Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?A. Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc B. Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi D. Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy. Câu 20: (0,5 điểm): Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?A. Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước. B. Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử C. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta. D. Tất cả các đáp án trên.
|