Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ làCâu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2 Câu 3: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: A. CaCO3 và HCl . B. Na2SO3 và H2SO4 . C. CuCl2 và KOH . D. K2CO3 và HNO3. Câu 4: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Pb. B. Al2O3, Fe2O3, Na2O. C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4. Câu 6: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO. C. Na2O, BaO, CuO, MgO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. Câu 7: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 8: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A. Al, Cu, Zn, Fe B. Al, Fe, Mg, Ag C. Al, Fe, Mg, Cu D. Al, Fe, Mg, Zn Câu 9: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 10: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau): A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3 Câu 11: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein: A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 12: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 |