Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Trắc nghiệm Câu 1. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên? A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp. B. Gieo con súc sắc xem xuất hiện mặt mấy chấm. C. Chọn bất kì 1 HS trong lớp và xem là nam hay nữ. D. Quan sát vận động viên chạy bộ xem được bao nhiêu km/h. Câu 2. Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: A. {NN, NS, SN, SS} B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS} C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN} D. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN} Câu 3. Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là: А. 24. Câu 4. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là В. 12. С.6. D. 8. A. 9. В. 18. С. 12 D. 36. Câu 5. Gieo con súc sắc 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm : A. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)} B. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)} C. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)} D. A = {(6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)} Câu 6. Gieo đồng tiền 2 lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là: А. 2 В. 4 С.5 D. 6 Câu 7. Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố: D. 16 A. 4 Câu 8. Cho phép thử có không gian mẫu N = {1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là: A. A={1} và B = {2, 3, 4, 5, 6} C. E={1, 5, 6} và F = {2, 4} Câu 9. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 7. Số phần tử của biến cố A là: А. 2 Câu 10. Từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con, lấy ngẫu nhiên 4 con. Số phần tử của không gian mẫu và biến cố A:" Có ít nhất một con Át được rút" là: В.8 С. 12 B. C={1, 4, 5} và D = {2, 3, 6} D.Ωva φ В. 3 С.4 D. 5 A.C2; C}. Ci B. C;; C2 – Câa Câu 11. Có 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào một cái bàn dài. Tính số phần tử của biến cố: "nam nữ ngồi xen kẽ nhau" A. 5! В. 515! C 2.5!.5! D. 10! Câu 12. Một hộp đựng 10 chính phẩm và 3 phế phẩm, rút ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính số phần tử của biến cố:" Có ít nhất 2 chính phẩm được rút" A. Cỉo. Cž + Cỉo В. Со С. С — с D. Co Câu 13. Có 10 học sinh giỏi toán, 10 học sinh giỏi văn, chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia một trò chơi. Tính số phần tử của biến cố:" Trong 5 học sinh được chọn có cả học sinh giỏi toán và học sinh giỏi văn" A Co – 2. Cfo B. Co + Cfo C. Cžo – Cfo D. Co – 2 Câu 14. Một đội thanh niên tình nguyện có gồm 12 nam và 3 nữ được phân công ngẫu nhiên về 3 tỉnh, mỗi tỉnh 5 người. Tính số phần tử của không gian mẫu A. Cžs. Cfa. Cía B. Cžs. Cio. Cž D.C2. C Câu 15. Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ, 7 câu TB và 4 câu khó, chọn ngẫu nhiên 10 câu làm đề kiểm tra. Tính số phần tử của biến cố: " Đề bài có đủ 3 mức dễ, TB, khó" A. C0 – C0 – C0 – C B C + C0 + C10 C. C} C}C} D. Đáp án khác |