Khí cacbonic CO2 được tạo thành từ phản ứng của cặp chấtKhí cacbonic CO 2 được tạo thành từ phản ứng của cặp chất A. Na 2 SO 4 + CuCl 2 B. K 2 CO 3 + HCl C. K 2 SO 4 + HCl D. Na 2 SO 3 + NaCl Câu 07: Chất nào thường được dùng để khử chua đất?A. Vôi B. Nước C. Phân chuồng D. Axit
Câu 08: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:A. Fe 3 O 2 B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 09: Công thức hóa học nào sau đây là của bazo?A. NaCl B. NaOH C. CaO D. CaCO 3
Câu 10: Khi nhỏ từ từ H 2 SO 4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc. Hiện tượng quan sát được là gì?A. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. B. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra. C. Sủi bọt khí, đường không tan. D. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
Câu 11: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại đó làA. Ca. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 12: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì biến đổi như thế nào?A. Màu xanh không thay đổi B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh. C. Màu xanh chuyển dần sang đỏ. D. Màu đỏ không thay đổi
Câu 13: Hòa tan 80g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là:A. 2 lít B. 3 lít C. 1,5 lít D. 1 lít
Câu 14: Dung dịch nào dưới đây làm quì hóa xanh?A. H 2 CO 3 B. KOH C. NaCl D. Ba(NO 3 ) 2 .
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na 2 O thường xuất hiện chất rắn xốp phủ ngoài, hiện tượng đó là do trong không khí có:A. hơi nước và khí CO B. hơi nước C. CO 2 D. khí oxi
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng?A. Fe B. Cu C. Al D. Mg
Câu 17: Oxit nào sau đây là oxit axit?A. CaO B. MgO C. H 2 O D. CO 2
Câu 18: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu gì?A. Vàng đậm. B. Xanh lam. C. Da cam. D. Đỏ.
Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl 2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là :A. Cu 2 O B. Cu(OH) 2 C. Cu D. CuO
Câu 20: Axit nào dưới đây có trong dịch vị dạ dày?A. H 2 SO 4 B. HNO 3 C. HCl D. H 2 S
Câu 21: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:A. K 2 O. B. P 2 O 5 . C. CaO. D. CuO.
Câu 22: Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:2Mg + ? 2MgO A. Cu B. O 2 C. H 2 D. O 3
Câu 23: Canxi clorua là tên gọi của:A. Ca(OH) 2 B. CaCO 3 C. CaO D. CaCl 2
Câu 24: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO 3 . Ta dùng kim loại:A. Mg B. Fe C. Cu D. Au
Câu 25: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải làm gì?A. Rót nhanh axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào axit đặc và khuấy đều. C. Rót nhanh nước vào axit đặc. D. Rót từ từ axit đặc vào nước và khuấy đều.
Câu 26: Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H 2 SO 4 loãng?A. Ag 2 SO 4 B. Na 2 SO 4 C. MgSO 4 D. ZnSO 4
Câu 27: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?A. CO 2 B. H 2 C. N 2 D. O 2
Câu 28: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?A. CO 2 B. O 3 C. N 2 D. SO 2
Câu 29: Một oxit có khối lượng phân tử là 40. Oxit đó là:A. CO B. CaO C. Mg(OH) 2 D. MgO
Câu 30: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:A. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 B. CaCO 3 và HCl C. CuCl 2 và KOH D. K 2 CO 3 và HNO 3
Câu 31: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):A. MgCl 2 và Ba(NO 3 ) 2 B. CuSO 4 và KOH C. AlCl 3 và Mg(NO 3 ) 2 D. CuSO 4 và NaCl
Câu 32: CaO thường được dùng làm khử chua đất. Việc này là ứng dụng tính chất hóa học nào của CaO?A. Tác dụng với axit B. Tác dụng oxit bazo C. Tác dụng với bazo D. Tác dụng với muối
Câu 33: Một nhà máy hóa chất chủ yếu thải ra khí thải là CO 2 . Để loại bỏ khí trên người ta dùng:A. HCl B. CaCO 3 C. Mg(OH) 2 D. Ca(OH) 2
Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(OH) 2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H 2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ. Chất rắn màu đỏ đó là:A. Cu B. Fe C. P D. C
Câu 35: Chất X có các tính chất: Tan trong nước tạo dung dịch X; dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na 2 SO 4 ; dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Công thức hóa học của X làA. BaCl 2 . B. KCl. C. Ba(OH) 2 . D. KOH.
Câu 36: Để nhận biết 2 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 ta dùng:A. dung dịch NaNO 3 . B. dung dịch BaCl 2 . C. Na 2 SO 4 . D. dung dịch NaCl.
Câu 37: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO 2 , CO, H 2 lội qua dung dịch KOH (dư), khí thoát ra là:A. H 2 B. CO C. CO và H 2 D. CO 2
Câu 38: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:A. pH < 7 B. 7 < pH < 9 C. pH = 7 D. pH > 7
Câu 39: Khí nào làm đục nước vôi trong?A. O 2 B. CO 2 . C. CO D. H 2 .
Câu 40: Cho phương trình phản ứng Cu + H 2 SO 4 đặc CuSO 4 + X + H 2 O. X là công thức nào trong các công thức dưới đây?A. CO 2 B. H 2 S C. SO 3 D. SO 2 |