Ý kiến nào không phải là ý nghĩa của sống trung thựcAI GIÚP MIK BÀI NÀY VỚI Câu 9: Ý kiến nào không phải là ý nghĩa của sống trung thực? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Tự hạ thấp giá trị con người của mình. D. Được mọi người tin yêu, kính trọng. Câu 10: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm.
TỰ TRỌNG
Câu 11: Biểu hiện nào không thể hiện tính tự trọng ? A. Có ý chí tự hoàn thiện mình. B. Nhìn bài của bạn trong giờ kiểm tra. C. Có ý thức tự giác học tập. D. Cư xử đàng hoàng, đúng mực. Câu 12: Khẳng định nào dưới dây là đúng ? A. Tự trọng là đề cao tập thể của mình bằng mọi cách. B. Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. C. Tự trọng là không cho ai biết khuyết điểm của mình. D. Tự trọng cũng phải tùy thuộc vào hoàn cảnh. Câu 13: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? A. Lòng tự trọng. B. Giản dị. C. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 14: Biểu hiện của người không có lòng tự trọng là? A. Đọc sai điểm để được điểm cao. B. Giữ đúng lời hứa. C. Không quay cóp trong giờ kiểm tra. D. Không nói dối. Câu 15: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 16: Ý kiến nào không phải là ý nghĩa của lòng tự trọng ? A. Giúp con người biết sống tiết kiệm. B. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. C. Có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình. D. Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân. Câu 17: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ? A. V là người lười biếng. B. V là người dối trá. C. V là người vô cảm. D. V là người không có lòng tự trọng.
|