Cho đường thẳng. Xác định a; bGiúp mk bài 7 ạ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 8:53 6 (70 Docs Viewer 2). Tính góc tạo bởi mỗi đường thắng (d.) với trục Ox? Bài 5. Tìm m ñeå hai đường thắng: a) y = ( m + 1) x +1 (d) và y = (2m – 2) x + 3 (d) song song, cắt nhau, vuông góc với nhau. b) y = (m – 1)x + 4 (m ± 1) (d.) và y = 3x + m (d.) cắt nhau, trùng nhau, //, vuông góc với nhau Bài 6. Cho hai hàm số y = ( m + 2 )x + (n – 1) (d,) và y = (4 – 2m)x + 5 – n (d.). Tìm m và n để (d,) và (d,): song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau Bài 7. Cho đường thắng (d) : y = ax + b. Xác định a, b để: a) (d) đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-3; –1). b) Có hệ số góc bằng 3 đi qua điểm B( 2 ; 2). c) Đi qua M(2 ; – 3) và song song với đường thăng y = -2x + 1. d) Vuông góc với đường thắng y = 3x – 2 và đi qua diểm N(-2 ; 1). e) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành bằng 1 và song song (d’) : y=- 2x + 2017. Bài 8 : Viết phương trình đường thắng (d) biết : a) (d) đi qua M(-1; 3) và N(2; 5) b) (d) cắt trục tung tai điểm có tung độ là – 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1 c) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 4 và đi qua A(2; 4) d) (d) 1(d') : y= 2x + 4 và cắt trục tung tai điểm có tung độ là 5 Bài 9. Cho hàm số y = f(x) = (m – 2)x + m + 3. (d) a) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –1. b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị (d) và đồ thị của các hàm số y =- x+ 2(d,); y = 2x – 1 (d;) đồng quy. d) Tìm m để f(-1) và f(2) là hai số đối nhau, là hai số nghịch đảo nhau. e) Tính khoảng cách lớn nhất từ 0 đến (d). Bài 10. Cho hàm số y = f(x) = (m – 1)x + 3 - m (d) a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = – 2x + 1. b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; – 4). c) Tìm điểm cổ định mà (d) luôn đi qua với mọi m. Tính khoảng cách lớn nhất từ O đến (d). d) Tìm m để f(1) và f(- 3) là hai số đối nhau, là hai số nghịch đảo nhau. e) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt). Bài 11: Cho hàm sốy = (1 – m)x + 2m – 1(d,); y=(m– 2)x + 2(d2). Tìm giá trị của m để a) Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) nghịch biến; c) (d.) cắt (d:) ; (d.) song song (d:) ; e) (d.) cắt (d.) tại một điểm trên trục hoành ; g) (d.) cắt (d2) tại một điểm có tung độ là 2 Bài 12 : Cho hàm sốy = (2– m)x + 2m +1(d); y=x- 1(d2). a) (d) cắt (d2) tại một điểm có toạ độ nguyên dương ; b) (d.); (d.) ; (d;) : y = -x + 3 đông quy d) (d,) // (d,); (d,) сat (d,); (d,) = (d); f) Tìm điểm cố định mà (d,) đi qua khi m thay đổi; Bài 13: Chứng minh ba điểm sau thắng hàng: а) А (1; 2); В(3; 4); C(2;B 3); b) P(1; 1), Q(0; -2), R(-1; –5). b) (d:) đi qua M(, 3; 2) d) (d,) cắt (d.) tại một điểm trên trục tung f) (d.) cắt (d.) tại một điểm có hoành độ là 3 h) Điểm D(1 ; – 3) thuộc (d;) ; Tìm giá trị của m để c) (d) hợp với trục hoành một góc nhọn, góc tù; e) (d.) cắt (d.) tại một điểm có hoành độ là –5 с) А (-1; -5); В(0; —3); C(2;B 1); d) P(-1; 1), Q(0; 5), R(-2; –3) 3 Đặt Vé Máy Bay Online Giá... MỞ Traveloka Việt Nam |