Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào đúng với ý nghĩa của giai đoạn chạy đà trong nhảy cao?10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào đúng với ý nghĩa của giai đoạn chạy đà trong nhảy cao ? A.Tạo ra tốc độ nằm ngang. B. Giúp giậm nhảy được thuận lợi và hiệu quả cao hơn. C. B đúng. D. A,B đúng 11. Em hãy cho biết tư thế đặt chân vào điểm giậm nhảy trong nhảy cao kiểu “ Nằm nghiêng” như thế nào ? A. Cả bàn chân chạm đất . B. Gót chân chạm đất . C. Mũi chân chạm đất. D. Tất cả đều sai. 12. Tại sao khi tiếp đất cần khuỵu gối ? A. Để khỏi bị té. B. Để giảm chấn động. C. Để giữ thăng bằng. D. Tất cả sai. 13. Trong tư thế chuẩn bị nhảy cao, em đã học mấy tư thế ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 14. Trong đo đà, 9 bước chạy đà bằng mấy bước đi thường ? A. 9 bước. B. 16 bước. C. 18 bước. D. 20 bước. 15. Trọng tài đã cho phép bắt đầu lần nhảy, nhưng hơn 1 phút sau VĐV mới bắt đầu nhảy, như vậy có được không ? A. Được. B. Không. 16. Theo luật Điền Kinh (phần nhảy cao ).Ở mỗi mức xà, VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần ? A. 2 lần. B. 5 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. 17. Theo luật Điền Kinh (phần nhảy cao) . Ở mức xà 1,30m, một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua , nhưng không nhảy lần thứ hai , ba và đề nghị cho nhảy ở mức xà cao hơn. Như vậy được phép hay không ? Không . Được . 18. Theo luật Điền Kinh (phần nhảy cao) . Ở mức xà 1,45m, một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua và đề nghị cho nhảy ở mức xà 1,55m .Nếu được nhảy VĐV được nhảy tối đa mấy lần ở mức xà đó ? 3 lần. 1 lần. 2 lần. 4 lần. 19. Theo luật Điền Kinh (phần nhảy cao). Xà ngang dài bao nhiêu mét ? 4,0 – 4,04 m. 3,8 – 4,0 m. 3,98 – 4,02 m. 4,0 – 4,02 m. 20. Góc độ chạy đà của kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” là bao nhiêu độ ? 35o – 45o 30o – 45o 35o – 40o 30o – 40o |