Nguyên nhân gây bệnh cây trồngCâu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng. A. Môi trường sống B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi C. Côn trùng D. Sinh vật Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào? A. Phòng là chính B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng D. Áp dụng biện pháp canh tác Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại: A. Hiệu quả thấp B. Phức tạp C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển D. Tốn nhiều công Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học: A. Cào cào B. Bướm hai chấm C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Virus C. Vi khuẩn D. Nấm Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A. Thủ công B. Sinh học C. Hóa học D. Kiểm dịch thực vật Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh? A. Làm sạch ruộng đồng B. Dọn sạch tàn dư thực vật C. Dọn sạch cỏ D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau: A. Không làm ô nhiễm môi trường B. Không gây độc hại cho người và gia súc C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công D. Cả 3 ý trên. Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là: A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh. B. Sử dụng các sinh vật có ích. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. D. Sử dụng biện pháp hóa học. Câu 21. Gieo trồng đúng thời vụ để giảm sâu, bệnh hại thuộc biện pháp: A. Canh tác B. Hóa học C. Thủ công D. Kiểm dịch thực vật Câu 22. Muốn phòng trừ sâu, bệnh hại có hiệu quả cần áp dụng: A. Biện pháp hóa học B. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác C. Biện pháp thủ công D. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp |