Dưa hấu không hạt có bộ NST là?; Từ NST I sang NST II là đột biến gì?Câu 14: Dưa hấu không hạt có bộ NST là A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. 6n. Câu 15: Từ NST I sang NST II là đột biến gì? A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Cả A và B. Câu 16: Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST. B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST. C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST. D. Cả A và B. Câu 17: Biến dị tổ hợp là A. Sự tổ hợp vật chất di truyền giữa ADN và NST. B. Sự tổ hợp vật chất di truyền với protein. C. Sự tổ hợp vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ cho con nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh. D. Sự tổ hợp các tính trạng có sẵn của bố mẹ cho con. Câu 18: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là A. 9. B. 10. C. 7. D. 6. Câu 19: Các đặc điểm của thường biến là A. không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. B. xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định. C. phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 20: Từ NST III sang NST IV là đột biến gì? A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Cả A và B. |