A. Fe(OH)3 B. Fe2O3 C. Fe D. FeO
7. Nhóm kim loại không đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng:
A. K, Fe, Mg, Zn B. Cu, Hg, Au, Ag C. Na, K, Ca, Al D. Al, Zn, Fe, Mg
8. Có 3 lọ mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch: HCl, H2SO4 và Na2SO4. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Quỳ tím, nước B. Dung dịch phenol phtalein, nước
C. Nước, dung dịch bariclorua D.Quỳ tím và dung dịch bariclorua.
9. Nhận biết bột nhôm và bột sắt có thể dùng dung dịch chất nào sau đây:
A. H2SO4 B. AgNO3 C. NaOH D. HCl
10. Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
A. Mg, Al, Ag, Pb, Au B. K, Mg, Zn, Cu, Al
C. Na, K, Ca, Cu, Fe D. Na, Mg, Pb, Cu, Ag
11. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây?
A. NaOH và H2SO4 B. HCl và H2SO4
C. NaCl và NaOH D. NaCl và AgNO3
12. Kim loại nào có thể dùng làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4:
A. Fe B.Zn C. Cu D. Ag
13. Trường hợp nào sau đây không có phản ứng xảy ra:
A. Nhúng sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3. B. Thả mẫu natri vào nước.
C. Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. D. Nhúng sợi dây bạc vào dung dịch CuSO4
14. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn không tạo ra muối mới và kim loại mới:
A. Cu B. Mg C. Fe D. Na
15. Canxi oxit được sản xuất bằng cách:
A. Hoà tan canxi cacbonat vào nước. B. Phân huỷ CaCO3 ở nhiệt độ cao.
C. Cho canxi tác dụng với nước. D. Phân huỷ Ca(OH)2 ở nhiệt độ cao.
16. Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dd axit sunfuric loãng:
A. Cu, Ag, Au B. Fe, Cu, Al C. Zn, Mg, Fe D. Al, Ag, Zn.
17. Kim loại nhôm tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. HCl, H2O, S. B. O2, Cu, Zn. C. Cl2, H2SO4đ, H2O. D. NaOH, HCl, Cl2.
18. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric:
A. H2O B. BaCl2 C. NaCl D.Na2SO4 .
19. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau:
A. Cu và AgNO3 B. Fe và CuCl2 C. Zn và Cu(NO3)2 D. Cu và FeSO4.
20. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch FeSO4:
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag.
21. Để nhận biết 3 dd không màu: KCl, K2SO4, KNO3 ta dùng thuốc thử:
A. Quì tím và dd BaCl2 B. Quì tím và dd BaCl2
C. dd BaCl2 và dd AgNO3 D. Quì tím và dd AgNO3
22. Nhóm chất nào sau đây làm đổi màu quì tím thành xanh?
A. HCl, HNO3 B. Na2SO4, KCl C. Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. NaOH, KOH
23. Kim loại nào sau đây dẫn nhiệt tốt nhất?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Al.
24. Khí clo phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd NaOH C. dd CaCl2 D. dd H2SO4.
25. Có 2 lọ đựng dd bazơ KOH và Ca(OH)2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 2 chất trên?
A. HCl B. NaCl C. MgO D. K2CO3
26. Nhóm muối nào sau đây tác dụng được với dd Natri hiđroxit?
A. NaCl, ZnCl2 B. MgSO4, KNO3 C. CuCl2, ZnSO4 D. Na3PO4, K2CO3.
27. Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. K, Fe B.Na, Zn C. K,Na D. Cu, Zn.
28. Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để đựng dung dịch kiềm?
A. Sắt B. Đồng C. Nhôm D. Bạc.
29. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu xanh lam:
A. CaO B. Zn C. CuO D. Al2O3
30. Tính chất hóa học riêng của bazơ không tan là
A. làm quỳ tím hóa xanh. B. tác dụng với dung dịch axit.
C. bị nhiệt phân hủy. D. tác dụng với dung dịch muối.
31. Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, CO, CaO B. CaO, CO2, Na2O
C. CuO, CaO, Na2O D. K2O, FeO, P2O5
32. Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4
C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO4 và H2SO4
33. Dãy oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A.SO3 và CaO B. CuO và CaO C. CaO và K2O D. N2O và CO2
34. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: H2SO4, NaCl, NaOH. Dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt 3 dung dịch trên?
A. HCl B. H2SO4 C. CaO D. Qùy tím
35. Sản phẩm của quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn là
A. NaOH, H2O và H2 B. NaOH, H2O và Cl2 C. NaOH, H2 và Cl2 D. NaOH, H2O, Cl2
36. Hòa tan 8,4g MgCO3 vào 200g dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ. Nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng là
A. 4,9%. B. 5,76%. C. 5,88%. D. 6%.
37. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím. C. dd H2SO4. D. dd HCl.
38. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 :
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
39. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là
A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
40. Oxit nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2 B. Al2O3 C. SO3 D. SiO2
41. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong?
A. Cu B. Mg C. MgCO3 D. MgO
42. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
A. CuSO4 và Fe B. CuSO4 và Zn C. MgSO4 và Fe D. ZnSO4 và Mg
43. Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần đúng nhất:
A. Na, Fe, Pb, Cu, Ag B. Ag, Cu, Pb, Fe, Na
C. Na, Pb, Fe, Cu, Ag D. Na, Fe, Cu, Pb, Ag
44. Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là
A. sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
B. bạc được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
45. Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
B. Không thấy hiện tượng phản ứng.
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen.