Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1.Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A.Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O). B.Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O). C.Bốn điểm M, N, H, K không cìng nằm trên đường tròn (O). D.Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O). 2. Đường tròn là hình: A.không có trục đối xứng. C.có hai trục đối xứng. 3.Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ? A.Biết ba điểm không thăng hàng. C.Biết ba điểm thắng hàng. 4.Cho đường thăng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a A.không cắt đường tròn (O). C.cắt đường tròn (O). 5.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở A.đinh góc vuông. B.trong tam giác. C.trung điểm cạnh huyền. D.ngoài tam giác. 6.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng А. 30. 7.Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng B.có một trục đổi xứng. D.có vô số trục đối xứng. B.Biết một đoạn thắng là đường kính. D.Biết tâm và bán kính. B.tiếp xúc với đường tròn (O). D.kết quả khác. В. 20. С. 15. D. 15 /2. B. V3 cm. 1 A. cm. 2 D. С. cm. 2 cm. 8.Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác. 9.Nếu hai đường tròn (O); (O') có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn A.tiếp xúc ngoài. C.không có điểm chung. B.tiếp xúc trong. D.cắt nhau tại hai điểm. |