----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F¡ và F2. B. F không bao giờ bằng F, hoặc F2. D. Trong mọi trường hợp: F -F, C. F luôn luôn lớn hơn cả F, v F2. w Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc a là A. F =F +F +2FF, cos a Mw B. F' =F +F} -2FF, cos a. D. F =F +F - 2FF, = C. F = F1 + F2 + 2F¡F2 cos a Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lưực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A.4Ν B. 20 N C. 28 N D. Đáp án khác Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? C. 2,5 N Câu 5: Lực có môđun 30N có thể là hợp lực của hai lực nào? C. 16N, 46N A. 25 N B. 15 N D. 108 N A. 12N, 12N B. 16N, 10N D. 16N, 50N Câu 6: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. C. không bằng nhau về độ lớn. Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dang. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi