Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 12: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định A. Phương đường sức từ của một ống dây điện. B. Phương đường sức từ của một nam châm. C. Chiều đường sức từ của một nam châm. D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 13: Ở đâu không có từ trường? A. Xung quanh một thanh nam châm. B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh ống dây có dòng điện chạy qua. D. Xung quanh một khung dây đứng yên. Câu 14: Một bếp điện loại 220V - 1200W và một bóng đèn loại 220V - 150W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 6 giờ, bếp sử dụng 3 giờ. Giá 1 KWh điện 2000 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? A. 270.000 đồng B. 27.000 đồng C. 2700 đồng D. 459.000 đồng Câu 15: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 7850 Ω. Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,11 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2,5 cm. Biết điện trở suất dây hợp kim nicrôm là . Tính số vòng dây: A. 1000 vòng B. 100 vòng C. 10000 vòng D.500000 vòng |