Đâu là món ăn đặc sản Hà NộiCâu 1: Đâu là món ăn đặc sản Hà Nội? A. Bánh đậu xanh, cơm cháy, mứt dừa B. Cốm, chè sen Tây Hồ, Phở bò. C. Bánh giày, bánh chưng, bún ốc D. Lẩu ốc, lẩu diêu cua đồng Câu 2: Thường Tín có bao nhiêu làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống? A. 41 B. 43 C.46 D.48 Câu 3: Làng nghề mộc truyền thống ở Huyện Thường tín thuộc địa chỉ nào sau đây? A. Thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê B. Thôn Định Quán, xã Tiền Phong C. Thôn Hòa Bình, xã Thụy Ứng D. Thôn Trát Cầu, xã Tiền Phong Câu 4. Đâu là món ăn đặc sản huyện Thường Tín? A. Bánh giày B. Bánh gai C. Bánh khúc D. Bánh giò Câu 5: Thế nào là người Hà Nội thanh lịch văn minh? A. Là người có hành vi giao tiếp ứng xử văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng. B. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng Câu 6: Khi lựa chọn trang phục chúng ta phải lưu ý điều gì? A. Dựa vào điều kiện kinh tế, tuổi tác. B. Dựa vào vóc dáng cơ thể, chất liệu vải C. Dựa vào vóc dáng cơ thể, chất liệu vải, tuổi tác D. Dựa vào vóc dáng cơ thể, chất liệu vải,giới tính, tuổi tác
Câu 7: Làng nghề thêu truyền thống ở Huyện Thường tín thuộc xã nào sau đây? A. Hòa Bình B. Hiền Giang C. Tiền Phong D. Quất Động Câu 8: Đâu là quan niệm về “Người Hà Nội”? A. Người Hà Nội là người sống và ở tại Hà Nội , có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn minh. B. Người Hà Nội là người sống ở nơi khác và làm việc tại Hà Nội có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn minh. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 9: Cái thanh lịch văn mình của người Hà Nội được thể hiện qua những khía cạnh nào? A. Trong ăn uống, cách phát âm B. Trong giao tiếp với mọi người C. Trong trang phục D. Cả 3 đáp án trên Câu 10:Sử dụng trang phục chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Thay giặt thường xuyên B. Chỉnh trang phục cho đẹp trước khi ra đường C. Cần là trước khi mặc D. Cả A và B đều đúng |