Đường thẳng y = (4 – m)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi?Câu 13: Đường thẳng y = (4 – m)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi: A. m > 4 B. m > - 4 C. m < - 4 D. m < 4 Câu 14: Góc nhọn α có cosα = 0,3865 thì số đo của góc α là: A. 65o B. 67o C. 71o D. 69o Câu 15: Cho (O; 15cm) có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là: A. 8cm B. 9cm C. 6cm D. 12cm Câu 16: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4 cm , R = 7 cm, R’ = 3 cm. Hai đường tròn đã cho có vị trí: A. cắt nhau B. tiếp xúc trong C. ở ngoài nhau D. tiếp xúc ngoài Câu 1: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm và diện tích bằng 45cm2. Vẽ đường tròn (O) nội tiếp ΔABC. Bán kính của đường tròn đó bằng: A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 8cm Câu 2: Cho hàm số , kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số luôn đồng biến B. Đồ thị cắt trục tung tại điểm – 4 C. Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ D. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8 Câu 3: Cho α là góc nhọn, hệ thức nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 4: Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. B. AB = AC C. AO là trục đối xứng của dây BC D. AB = BC Câu 5: Giá trị của biểu thức: cos2200 + cos2400 + cos2500 + cos2700bằng: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 6: Biểu thức có nghĩa khi nào ? A. a < 0 B. a ≠ 0 C. a > 0 D. a ≤ 0 Câu 7: Cho tam giác BDC vuông tại D, góc B = 60o , BD = 3 cm. Độ dài cạnh DC bằng: A. cm B. 3cm C. 12 cm D. cm Câu 8: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x – 3y = 8 A. (0; 8) B. (1; -1) C. (2; 3) D. ( 3; 5) Câu 9: Đường tròn (O; 2cm) nội tiếp tam giác đều ABC. Khi đó độ dài cạnh của tam giác ABC là: A. B. C. D. Câu 10: khi đó x bằng: A. - 9 B. - 25 C. 25 D. 9 Câu 11: Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì: A. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 B. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến C. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 D. Hàm số y = mx + 2 đồng biến |