Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 5 : 12; BC = 39 cm, độ dài cạnh AB, AC là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 12:42 ĐỀ CƯƠNG HKI - TOÁN.. A. SIOU C. sin75° = cos150 Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 5 : 12; BC= 39 cm độ dài cạnh AB, AC là D. tan4) = cOr4) D. tan50° = cot50° COSJU B. AB = 10 cm; AC = 24 cm D. AB = 5 cm; AC = 12 cm A. AB = 15 cm; AC = 36 cm C. AB = 6 cm, AC = 14,4 cm II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức: 1 a) V5./25 - V16:Ā b) V27 +2/3-4V2 c) Js-2* 5+2 10 d) 245- (2-5) e) (2/5.12-3/40 + V90 :3): /640 f) (3+1)° - /(1-3) +2/3 g) 3/2a - V18a" +4, V128a (với a20 ) Bài 2: Giải phưrơng trình: Giáo viên biên soạn: NGUYỄN THỊ HẰNG Năm học 2021 - 2022 V16x– 48–5/4x-12 +29x-27 =-6 b) Vx-3-2Vx² -9 =0 а) 4 x+2 Vx-4 Bài 3: Cho biểu thức P = vx- Vx +1 +1 1-x a) Tìm điều kiện của x để P xác định rồi rút gọn P. b) Tìm x để P = c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P Bài 4: Cho (di): y = x – 4 và (dz): y = 2 – x a) Vẽ (dı) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm A của (dı) và (d2) bằng phép tính. c) Gọi B, C lần lượt là giao điểm của (dị) và ( d2) với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 5: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 5. a) Tính f(0); f(-; ); f(-1); f(-2); f (;); f (-;) b) Vẽ đồ thị hàm số trên. Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AI. Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài 7: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D, E. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc với ВС. Bài 8: Cho đường tròn (O; R), đường kính MN. Qua M và N vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở A và cắt đường thẳng (d') ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với AP và cắt đường thắng (d') ở B. Chứng minh OA = OP. a) b) Hạ OH vuông góc với AB. C/minh OH =R và AB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM.BN = R². Bài 9: Cho đường tròn tâm O, bán kính OA = 6 cm. Gọi H là trung điểm của OA, đường thăng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn (O) tại B và C. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt đường thẳng OA tại M. a) Tính độ dài MB. b) Tứ giác OBAC là hình gì? vì sao? c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O). --------HÉT---..... CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TT! || |