Viết các phương trình phản ứng xảy ra----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 3. E + X: H20 K:leloH, 4. FeCl; + C- FeCl2/:02 b. Cho dung dịch H;SO, đặc vào hon hợp gồm Fe,O3, Fe;O4, A2O3, thu được dung dịch A. Cho Fe dư vào dung dịch A thu dược dung dịch C. Cho dung dịch NaOH du vào dung dịch C thu dược dùng dịch D và kết tùa E. Nung E đến khối lượng không đổi. Cho dung dịch HCl vào dung dịch D thấy xuất hiện kết tùa, sau đó kết tủa lại tan ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 3: (3,0 điểm) 0,08uda. Cho 4,48 gam oxit của một kim loại có hóa trị H,SO4 0,8 M, rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức của muối ngậm nước trên. b. Hoà tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm kali cacbonat và muối cacbonat trung hoà của kim loại R bằng dung dịch H,SO, 8% vừa đủ thu được dung dịch B và 5,6 lit CO2(dktc). Nông độ phân trăm muối kali trong dung dịch B là 5,4096%. Tìm kim loại R. Bài 4: (2,0 điểm) Cho 1,29 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Mg vào 200 ml dung dịch CUSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch C thu dược 11,65 gam kết tủa. a. Tính nống độ mol của dung dịch CUSO4 đã dùng và thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hôn hợp A. b. Nếu cho dung dịch NaOH du vào dung dịch C thu dược kết tùa D. Nung D đến khối lượng không đỏi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Bài 5: (1,0 điểm) Trong nước thải của một nhà máy có chứa axít H,SO4. Bằng thí nghiệm thầy rằng cứ 5 lít nước thải cần dùng 1gam Ca(OH)2 để trung hoà. Môi giờ nhà máy thải ra 250 m' nước thải. a. Tính khối lượng Ca(OH)2 cần dùng để trung hoà lượng nước thải trong 1 giờ.. b. Tính khối lượng CaO cần dùng trong 1 ngày. Biết nhà máy hoạt động 24 giờ/ngày. tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HET Học sinh được sử dụng Bảng tuân hoàn Hóa học do NXBGD phát hành. |