Quá trình nào dưới đây không làm giảm Ôxigen trong không khíCâu 26.Quá trình nào dưới đây không làm giảm Ôxigen trong không khí A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. C. Sự cháy của than, củi, bếp ga. B. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 27. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí Ôxigen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. C. Tàn đỏ tắt ngay B. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa. Câu 28. Cho các hiện tượng sau: 1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu 2. Tuyết tan 3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời 4. Cơm để lâu bị mốc Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô C. Cây bạch đàn B.Cây cầu D. Ngôi nhà Câu 30. Đặc điểm của tế bào nhân thực là: A. có thành tế bào chất C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền B. có chất tế bào D. có lục lạp Câu 31. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 32. Trong những tế bào sau, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường? A. Tế bào trứng gà. C. Tế bào trùng roi. B. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Tế bào mô phân sinh ngọn. Câu 33. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì? A. Gọi đúng tên sinh vật, đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. B. Goi đúng tên sinh vật, đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại, nhận ra sự đa dạng của sinh giới. C. Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiến. D. Nhận ra sự đa dạng của sinh giới, gọi đúng tên sinh vật. Câu 34. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào? A. Giới Khỏi sinh C. Giới Nguyên sinh B. Giới Nấm D. Giới Thực vật Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào? A. Trùng biến hình. B. Con chó. C. Con ốc sên D. Con cua. Câu 36. Quan sát hình dưới đây về trùng biến hình và cho biết đây là quá trình nào? A. Lớn lên. B. Sinh sản. C. Mọc chồi. D. Tiêu hóa. Câu 37.Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C.Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong Câu 38. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 39. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây: A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D. Chẻ nhỏ củi. Câu 40. Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị gì? A. Không biến đổi màu sắc. B. Mùi vị không thay đổi. C. Giá trị dinh dưỡng vẫn đảm bảo. D. Biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh |