ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 11ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 11 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM I/ CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Câu 1:Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl. Câu 2: Dung dịch nào sau đây dẫn điện được: A. Dung dịch muối ăn B. Dung dịch ancol C. Dung dịch đường D. Dung dịch benzen trong ancol Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. CH3COOH CH3COO + H+. B. Na2SO4 2Na+ + SO. C. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH. D. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH. Câu 4: Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHSO4. B. Ca(HCO3)2. C. Na2HPO3. D. Na2HPO4. Câu 5: Phương trình ion rút gọn H+ + OH-H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây? A. 3HCl + Fe(OH)3FeCl3 + 3H2O. B. HCl + NaOH NaCl + H2O. C. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. Câu 6: Một dung dịch có [ OH- ]= 10 -5 M. Môi trường của dung dịch này là: A.trung tính B.kiềm C.axit D.không xác dịnh được Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li ? A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ. Câu 8: Dd chất nào sau đây không dẫn điện ? A. CH3OH. C. CuSO4. C. NaCl. D. AgCl. Câu 9: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 10. Dung dịch CH3COOH có chứa : A. CH3COO-, H+, OH- B. CH3COO-, H+, OH-, CH3COOH C. CH3COO-, H+ D. CH3COO-, H+, CH3COOH. II/ CHƯƠNG 2: NITO - PHOTPHO Câu 1: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ: A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat. Câu 2: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta đựng nó trong bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO3 đậm đặc thường có màu vàng vì nó có hòa lẫn một ít khí X. Vậy X là khí nào sau đây? A. NH3. B. Cl2. C. N2O. D. NO2. Câu 3: Câu 4: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 5: Câu 6: Hợp chất nào sau đây nguyên tố cacbon có số oxi hóa cao nhất? A. CO. B. CH4. C. Al4C3. D. Na2CO3. Câu 7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. CO + FeO CO2+ Fe. B. CO + CuO CO2 + Cu. C. 3CO + Al2O32Al + 3CO2. D. 2CO + O2 2CO2. Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là: A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700 Câu 10: Câu 11: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2 Câu 12. Tính chất hóa học của NH3 là: A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. Câu 13: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. NH3 , N2 , NH4+ , NO , NO2 B. N2 , NO , NH3 , NO2- , NO3- C. NH3 , N2O , NO , NO2- , NO3- D. NO , N2O , NH3 , NO3- , N2 Câu 14. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : N2 NH3 (A) (B) HNO3 A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2O5 C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2, (B) là NO2 Câu 15: Khi nhiệt phân AgNO3 sẽ thu được các chất sau: A. Ag, O2 và NO2 B. Ag và NO2 C. AgNO2 và O2 D. Ag2O, NO2 và O2 Câu 16: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: ? A. B. C. D. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 16,8 lít khí NO (đktc). Biết phản ứng không tạo sản phẩm khử khác, giá trị m bằng: A. 28,8 B. 72 C. 57,6 D. 12,8 Câu 18: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng: A. P2O5 B. CuSO4 khan. C. CaO. D. H2SO4 đặc. Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là: A. ns2np5. B. ns1np5. C. ns2np5nd5. D. ns2np3. Câu 20: Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội: A. Fe, Al B. Al , Pb C. Cu, Ag, Mg D. Fe, Cu III/ CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC Câu 1: Khi dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng nào sau đây mô tả là đúng nhất? A. Lúc đầu có kết tủa trắng,sau đó tan ra thành dung dịch đồng nhất. B. Lúc đầu không có hiện tượng gì,sau đó xuất hiện kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng và không bị tan. D. Không có hiện tượng gì. Câu 2. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối: A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g Câu 3: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. vừa khử, vừa oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 4: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2 ® CO2 B. 3C + 4Al ® Al4C3 C. C + CuO ® Cu + CO2 D. C + H2O ® CO + H2 Câu 5: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng: A. 2C + Ca ® CaC2 B. C + 2H2 ® CH4 C. C + CO2 ® 2CO D. 3C + 4Al ® Al4C3 Câu 6: Để chứng minh C có tính oxi hoá, người ta cho C tác dụng với: A. CO2 B. HNO3 C. H2 D. O2 Câu 7: Để chứng minh CO2 có tính oxit axit, người ta cho CO tác dụng với A. NaOH B. CuO C. H2SO4 D. C Câu 8: Dẫn CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 hiện tượng hoá học là: A. xuất hiện kết tủa xanh. B. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa từ từ tan ra. C. Không hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa từ từ tan ra. Câu 9: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là: A. không thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng. C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí. D. thấy có kết tủa xanh tạo thành. Câu 10: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dd Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3 IV/ CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 3: Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 6: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s. Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 9: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 10: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau: A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 12: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 13: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 14: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO. Câu 15: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO3, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2, NaHCO3. b. CuSO4, Na2SO4, Fe2(SO4)3, Na2HPO4, H3PO4. Câu 2. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) khi trộn lẫn các chất a. dd HNO3 và CaCO3. b. dd KOH và dd FeCl3. c. dd H2SO4 và dd NaOH. d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3. e. dd NaOH và Al(OH)3. f. dd NaOH và Zn(OH)2. g. FeS và dd HCl. h. dd CuSO4 và dd H2S. i. dd NaHCO3 và HCl j. Ca(HCO3)2 và HCl. Câu 3. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng a. Ba2+ + CO32– → BaCO3↓. b. NH4+ + OH– → NH3 + H2O. c. S2– + 2H+ → H2S↑. d. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓. e. Ag+ + Cl– → AgCl↓. f. H+ + HCO3– → CO2 + H2O. Câu 4. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X. Câu 5 : Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Tính thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng. Câu 6 : Hoàn Thành sơ đồ phản ứng sau : 2. C CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 Ca(NO3)2 CaO Câu 7: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau a. Na3PO4, NaCl, Na2CO3, NaNO3 b. H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. c. NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3 Câu 8: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48 lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ? Câu 9: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. Tìm CTĐGN của Y. Câu 10: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Tìm CTPT của X. A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. ……………………..HẾT…………………………….. |