Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nàoCâu 26. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới, C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 27. Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A, Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng. Câu 28. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B, Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 29. Sử dụng các từ gợi ý: cá thể, số lượng loài, đa dạng sinh học, môi trường sống để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Đa dạng sinh học là sự phong phú về (1) ..., số (2)... trong loài, và (3) .... Dựa vào điều kiện khí hậu, (4) ... được phản chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim. D. (1) cá thể, (2) số lượng loài, (3) môi trường sống, (4) đa dạng sinh học. D. (1) số lượng loài, (2) môi trường sống, (3) cá thể, (4) đa dạng sinh học. C. (1) đa dạng sinh học, (2) cá thể, (3) môi trường sống, (4) số lượng loài D. (1) số lượng loài, (2) cá thể, (3) môi trường sống, (4) đa dạng sinh học. Câu 30. Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp cầm tay. C Kính thiên văn. D. Kính hồng ngoại. Câu 31. Nhóm động vật tiến hoá nhất trong số các động vật trên trái đất là? A. Lớp Thú B. Lớp Lưỡng cư C. Virut D. Lớp bò sát Câu 32: Nhóm nào gồm toàn các động vật không xương sống? A. Châu chấu, dán, chuần chuồn, rắn B. Ong, kiến, bọ cạp, giun. C. Trai sông, rết, cá, mối, san hô D. Sứa, tôm sông, đỉa, nhện, ếch đồng. Câu 33: Cho các yếu tố sau: (1) Sự phong phú về số lượng loài (2) Sự chênh lệch về tỉ lệ đực : cái của một loài (3) Sự chênh lệch về số lượng cá thể trong độ tuổi sinh sản của loài (4) Sự đa dạng về môi trường sống (5) Sự phong phú về số lượng cá thể trong một loài Những yếu tố nào thế hiện sự đa dạng sinh học? A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (2), (3), (4) Câu 34: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ C. Săn bắt động vật quý hiếm D. Bảo tồn động vật hoang dã Câu 35: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên? A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp nguồn dược liệu C. Bảo vệ nguồn nước D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái Câu 36: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 37: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Hiệu ứng nhà kính C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 38: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5) Câu 39: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp đất phi nông nghiệp C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã Câu 40: Cho các hành động sau: (1) Khai thác gỗ (2) Xử lí rác thải (3) Bảo tồn động vật hoang dã (4) Du canh, du cư (5) Định canh, định cư (6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học? A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (1), (4), (6) D. (2), (3), (5) Câu 41: Giới Động vật được chia thành hai nhóm lớn là A.động vật bậc thấp và động vật bậc cao. B.động vật đơn bào và động vật đa bào. C.động vật tự dưỡng và động vật dị dưỡng. D.động vật không xương sống và động vật có xương sống. Câu 42: Động vật có xương sống bao gồm: A.Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. B.Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú. C.Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú. D.Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. Câu 43: Thành phần cấu tạo chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là A.màng nhân. B.tế bào chất. C.thành tế bào. D.nhân tế bào. Câu 44: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm B. Nong tằm C. Rau bợ D. Rau sam Câu 45: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử B. Hạt nằm trong quả C. Có hoa và quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện Câu 46: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo . B. Nơi ẩm ướt C. Nới thoáng đãng D. Nơi nhiều ánh sáng Câu 47: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang? A. Nấm hương B. Nấm men C. Nấm cốc D. Nấm mốc Câu 48: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học (3) Gây hư hỏng thực phẩm (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn? A. (1), (3), (5) B. (2), (4), (6) C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (6) Câu 49: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm? A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh C. Truyền dọc từ mẹ sang con D. Ô nhiễm môi trường Câu 50: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào? A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp |