Tướng giặc nào của giặc khiếp sợ, thắt cổ tự tự sau khi thất bại ở Ngọc Hồi – Đống ĐaCâu 120. Tướng giặc nào của giặc khiếp sợ, thắt cổ tự tự sau khi thất bại ở Ngọc Hồi – Đống Đa? A. Sầm Nghi Đống. B. Tôn Sĩ Nghị. C. Thoát Hoan. D. Hốt Tất Liệt. Câu 121. Các vua nhà Lý cho dựng lầu chuông hai bên thềm điện Long Trì để làm gì? A. Người dân ai có điều oan uổng đều có thể đánh chuông mời vua ra xét D. Tất cả các câu trên đều đúng B. Triệu tập quý tộc, quan lại trong triều đình lúc cần thiết C. Báo động cho triều đình khi có giặc ngoại xâm Câu 122Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? A. Thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc B. Lấy lòng người dân tộc thiểu số C. Thực hiện chính sách đa dân tộc D. Tất cả các mục đích trên Câu 123. Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích: A.Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân. B.Duy trì tôn ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. C.Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã. D.Đề cao các tôn giáo là để cầu hoà với các triều đại đó Câu 124. Tình hình văn học nước ta thế kĩ XI-XV: A. Văn học đã phát triễn với nhiều thể loại phong phú. B. Văn học chữ Hán phát triễn là chủ yếu, với hàng loạt các bài thơ, phú hịch. C. Nội dung văn học còn mang nặng tư tưởng tôn giáo, nhất là tư tưởng của đạo phật. D. Văn học thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. Câu 125. Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau? A. Đó là sự bất lực của triều đại trước B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực D. Đều do sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến. Câu 126: Rút ra tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII là: A.Là cuộc nội chiến. B.Là cuộc cách mạng tư sản. C..Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các thế lực phong kiến đối lập. D.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Câu 127. Một trong những nguyên nhân thất bại chủ yếu của phong trào nông dân Tây Sơn là A. không có sự giúp đỡ của nước ngoài. B. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết. C. không có đường lối kháng chiến đúng đắn để chống giặc ngoại xâm. D. quân Thanh quá mạnh nên đã dễ dàng đánh bại nghĩa quân. Câu 128. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến các chính sách của vua Quang Trung chưa được áp dụng nhiều trên thực tế? A. Vua Quang Trung mất sớm. B. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn. C. Triều Tây Sơn bị chia rẽ.D. Không có sự hậu thuẫn của vua Lê. Câu 129. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. B. Thống nhất hoàn toàn đất nước. C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh. Câu 130. Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh. C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc. D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung. |