Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ haiCâu 21: Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách "bế quan tỏa cảng". C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân. D. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc. Câu 22: Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do ai chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội? A. Gác-ni-ê. B. Đuy-puy. C. Ri-vi-e. D. Hác-măng. Câu 23: Khi quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874), nhân dân Hà Nội đã làm gì? A. Xin đầu hàng Thực dân Pháp. B. Tổ chức phòng thủ. C. Anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp. D. Thỏa hiệp với Thực dân Pháp. A. Bắc Kì. B. Bắc Kì và Trung Kì. C. Trung Kì. D. Trung Kì và Nam Kì. Câu 27: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập? Câu 28: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. B. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi. C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế. D. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến. Câu 29: Trước hành động chống Pháp ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 30: Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A. Tôn Thất Tuyết. B. Hàm Nghi. C. Hoàng Diệu. D. Hoàng Hoa Thám. |