Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

Câu 21: Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

B. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách "bế quan tỏa cảng".

C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

D. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc.

Câu 22: Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do ai chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội?

A. Gác-ni-ê.                                                              B. Đuy-puy.

C. Ri-vi-e.                                                                  D. Hác-măng.

Câu 23: Khi quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874), nhân dân Hà Nội đã làm gì?

A. Xin đầu hàng Thực dân Pháp.                          

B. Tổ chức phòng thủ.

C. Anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp.

D. Thỏa hiệp với Thực dân Pháp.
Câu 24: Hiệp ước Hác-măng (8/1883), triều đình Huế thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở

A. Bắc Kì.                                                                  B. Bắc Kì và Trung Kì.

C. Trung Kì.                                                              D. Trung Kì và Nam Kì.
Câu 25: Sau khi nhà Nguyễn kí hiệp ước Hác-măng, nhân dân và tầng lớp sĩ phu yêu nước
A. vẫn tiếp tục kháng chiến và gây cho Pháp nhiều thiệt hại lớn.
B. chấp nhận sự thống trị của Pháp.
C. giải tán các phong trào kháng chiến.
D. chấm dứt các hoạt động kháng chiến chống Pháp.
Câu 26: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân từ năm 1858 đến năm 1884?
A. Thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn.
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch.
C. Thiếu kiên quyết đánh giặc và thắng giặc.
D. Thái độ nhu nhược của triều đình.

Câu 27: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).                            B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác-măng (1883).                              D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 28: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.

B. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi.

C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế.

D. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến.

Câu 29: Trước hành động chống Pháp ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì?

 A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

 B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

 C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

 D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 30: Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”?

A. Tôn Thất Tuyết.                                                  B. Hàm Nghi.          

C. Hoàng Diệu.                                                         D. Hoàng Hoa Thám.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
209
1
0
Nguyễn Nguyễn
13/03/2022 16:20:10
+5đ tặng
21c
22b
23a
24d
25b

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Erina
13/03/2022 19:58:36
+4đ tặng
21c
22b
23a
24b
25d
hc tot 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×