Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm)1.4 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Biết qe = -1,6.10-19C, qp = 1,6.10-19C. Lấy k = 9.109N.m2/C2 . Lực tương tác giữa chúng là: A. Lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. Lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. Lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. Lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). 1.5 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Biết k = 9.109N.m2/C2 . Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). 1.6 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Giữ nguyên giá trị 2 điện tích điểm, để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). 1.7 Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 (C) và q2 = -3.10-6 (C), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Biết k = 9.109N.m2/C2 . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. Lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. Lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. Lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. Lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.9 Tại hai điểm A và B cách nhau r = 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6 C,q2 = 8.10-6 C. Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt tại C là trung điểm của AB. Biết k = 9.109N.m2/C2 A. F = 1,98N B. F = 19,8N C. F = 198 N D. F = 0,198N |