1.4 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Biết qe = -1,6.10-19C, qp = 1,6.10-19C. Lấy k = 9.109N.m2/C2 . Lực tương tác giữa chúng là:
A. Lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. Lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. Lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. Lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
1.5 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Biết k = 9.109N.m2/C2 . Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
1.6 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Giữ nguyên giá trị 2 điện tích điểm, để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).
1.7 Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 (C) và q2 = -3.10-6 (C), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Biết k = 9.109N.m2/C2 . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. Lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. Lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. Lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. Lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1.9 Tại hai điểm A và B cách nhau r = 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6 C,q2 = 8.10-6 C. Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt tại C là trung điểm của AB. Biết k = 9.109N.m2/C2
A. F = 1,98N B. F = 19,8N C. F = 198 N D. F = 0,198N
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |