Số trứng nhà ông A tự tiêu dùng và biếu là 220 quảCâu 1. Gia đình ông B nuôi 1200 con gà đẻ trứng, trung bình mỗi con đẻ được 24 quả/1 tháng. Số trứng nhà ông A tự tiêu dùng và biếu là 220 quả. Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường của gia đình ông A một tháng là bao nhiêu quả trứng? A. 29 020 B. 28 850 C. 28 580 D. 28 800 Câu 2. Cho các phát biểu sau: (1) Doanh thu và thị phần là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô; (2) Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp; (3) Thị phần là thị trường của doanh nghiệp hay là bộ phận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; (4) Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Có bao nhiêu phát biểu sai ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3. Trường hợp phân tích nào sai khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? A. Phân tích môi trường kinh doanh B. Phân tích về tiền lương C. Phân tích, đánh giá về lao động D. Phân tích về tài chính Câu 4. Nguồn vốn chủ yếu trong kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn của bản thân gia đình. B. vốn của bản thân và vốn vay. C. vốn vay từ ngân hàng. D. vốn vay từ bạn bè, người thân. Câu 5. Trường hợp phân tích nào sai khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? A. Phân tích về tài chính. B. Phân tích môi trường kinh doanh. C. Phân tích, đánh giá về lao động. D. Phân tích về tiền lương. Câu 6. Mô hình kinh doanh nào sau đây phù hợp với kinh doanh hộ gia đình?. A. Sản xuất xe máy B. Viễn thông C. Lập trình phần mềm D. Cửa hàng bách hóa Câu 7. Căn cứ nào không phải là khả năng của doanh nghiệp ? A. Nhà xưởng B. Lao động C. Chính sách của nhà nước. D. Vốn kinh doanh Câu 8. Một doanh nghiệp X có năng lực sản xuất 20 500 sản phẩm / tháng; nhu cầu thị trường đang cần sản phẩm đó của doanh nghiệp. Vậy kế hoạch sản xuất 2 quý đầu năm của doanh nghiệp X là …. sản phẩm: A. 205 000 B. 246 000 C. 250 000 D. 123 000 Câu 9. Phân tích tài chính trong việc phân tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh không cần quan tâm tới vấn đề nào? A. Thời gian hoàn vốn. B. Trình độ chuyên môn. C. Lợi nhuận. D. Rủi ro. Câu 10. Cho các nội dung sau: (1) Huy động có hiệu quả nguồn nhân lực; (2) pháp luật hiện hành; (3) hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp; (4) đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Có bao nhiêu ý sai về căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? A. (4) B. (2) C. (1) D. (3) Câu 11. Cho các phát biểu sau: (1) Doanh thu và thị phần là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô; (2) Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp; (3) Thị phần là thị trường của doanh nghiệp hay là bộ phận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; (4) Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 12. Ở các thành phố, các khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh A. chủ yếu là dịch vụ. B. sản xuất, thương mại C. thương mại, dịch vụ D. sản xuất, dịch vụ Câu 13. Để xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp người ta tiến hành: (1) nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) xác định khả năng kinh doanh; (3) xây dựng kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp; (4) lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Ý trả lời đúng là: A. (1); (2); (3) B. (2); (4) C. (1); (2); (4) D. (2); (3) Câu 14. Một doanh nghiệp Y có năng lực sản xuất 23 400 sản phẩm / tháng; nhu cầu thị trường đang cần sản phẩm đó của doanh nghiệp. Vậy kế hoạch sản xuất 2 quý đầu năm của doanh nghiệp X là …. sản phẩm: A. 46 800 B. 93 600 C. 140 400 D. 234 000 Câu 15. Chọn ý sai khi nói về thuận lợi của Doanh nghiệp nhỏ: (1) tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường ; (2) dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả; (3) dễ đổi mới công nghệ; (4) trình độ lao động cao. A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 16. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm : (1) Vốn của chủ doanh nghiệp; (2) Vốn của các thành viên đóng góp; (3) Vốn có được từ việc bán sản phẩm; (4) Vốn vay; (5) Vốn của nhà cung ứng. Phương án đúng là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5) Câu 17. Nếu em là chủ doanh nghiệp, để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, em sẽ phấn đấu thực hiện phương án A. doanh thu không tăng, chi phí giảm B. doanh thu tăng, chi phí không tăng C. tăng doanh thu, giảm chi phí. D. doanh thu tăng nhanh hơn chi phí Câu 18. Trong các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, căn cứ nào là căn cứ quyết định ? A. Hạn chế thấp nhất những rủi do đến với doanh nghiệp B. Đảm bảo cho việc thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp C. Thị trường có nhu cầu D. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN và xã hội Câu 19. Một xưởng sản xuất giày da, một tháng sản xuất được 504 đôi, trung bình mỗi người sản xuất được 28 đôi/ tháng. Vậy kế hoạch lao động cần sử dụng là: A. 17 người B. 16 người C. 18 người D. 19 người Câu 20. Cho các loại hình doanh nghiệp: (1) Đại lí bán hàng; (2) Cơ sở mây tre đan; (3) Tập đoàn dầu khí; (4) cửa hàng dịch vụ điện tử, internet; (5) Tập đoàn điện lực; (6) Cửa hàng sửa chữa xe máy. Doanh nghiệp nhỏ gồm: A. (1), (2), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (3), (4), (6) D. (1), (2), (3), (4) Câu 21. Yếu tố nào không là nội dung của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? A. Kế hoạch tài chính, lao động B. Kế hoạch phát triển kinh tế C. Kế hoạch mua, bán hàng D. Kế hoạch sản xuất Câu 22. Đặc điểm nào không phải của kinh doanh hộ gia đình A. Quy mô kinh doanh nhỏ. B. Công nghệ kinh doanh đơn giản. C. Doanh thu lớn. D. Là một loại hình kinh doanh nhỏ. Câu 23. Một xưởng may mặc, một tháng sản xuất được 450 bộ quần áo, trung bình mỗi người sản xuất được 30 bộ/ tháng. Vậy kế hoạch lao động cần sử dụng là: A. 15 người B. 25 người C. 20 người D. 10 người Câu 24. Cho các nội dung sau: (1) Phân tích môi trường kinh doanh ; (2) Phân tích năng lực đội ngũ lao động; (3) Phân tích hả năng đáp ứng nhu cầu thị trường; (4)Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghệ; (5) Phân tích tài chính; (6) Phân tích chính sách, pháp luật. Có bao nhiêu ý sai khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 25. Tình huống nào sau đây được xem là cơ hội kinh doanh? A. Kinh doanh hoa tươi vào mùa dịch Covid 19. B. Kinh doanh hoa tươi vào các ngày lễ tết (như ngày 14-02; 8-03; 20-11…) C. Kinh doanh hoa tươi hàng ngày. D. Kinh doanh hoa tươi vào mùa học sinh tựu trường. Câu 26. Ý nghĩa của hạch toán kinh tế: A. là xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh. B. là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp. C. là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô. D. giúp cho chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. Câu 27. Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm: (1) nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh; (2) mức độ rủi ro; (3) lợi nhuận của từng cơ hội; (4) khi nào hòa vốn. A. (2). B. (1). C. (3). D. (4). Câu 28. Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh bao gồm: (1) nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh; (2) mức độ rủi ro; (3) lợi nhuận của từng cơ hội; (4) khi nào hòa vốn. Phương án đúng là A. (1); (2); (4) B. (2); (3); (4) C. (1); (2); (3) D. (1); (3); (4) Câu 29. Nguồn vốn mà doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ khi huy động là A. vốn vay. B. vốn của chủ doanh nghiệp. C. vốn của nhà cung ứng D. vốn của thành viên. Câu 30. Các đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là: (1) Tính tiêu chuẩn hóa; (2) Tính tập thể; (3) Tính tập trung; (4) Tính chuyên môn hóa. A. (1), (3) B. (1), (4) C. (3), (4) D. (1), (2) Câu 31. Mục đích của nghiên cứu thị trường là A. nghiên cứu mức độ rủi ro. B. nghiên cứu nhu cầu của khách hàng C. nghiên cứu chỉ tiêu tài chính. D. nghiên cứu lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp Câu 32. Mô hình kinh doanh nào sau đây phù hợp với kinh doanh hộ gia đình? A. Mở lò sản xuất bánh mì. B. Lập trình phần mềm C. Viễn thông D. Sản xuất xe máy Câu 33. Cho các nội dung sau:: (1) Huy động có hiệu quả nguồn nhân lực; (2) thị trường có nhu cầu; (3) hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp; (4) pháp luật hiện hành; (5) đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Có bao nhiêu ý đúng về căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 34. Hạch toán kinh tế là A. việc điều chỉnh thu chi của doanh nghiệp. B. việc thu ngân và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. C. việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp. D. đơn vị tính toán chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 35. Tình huống nào sau đây được xem là cơ hội kinh doanh cắm hoa tươi ? A. Hàng ngày B. Mùa dịch Covid 19 C. Mùa học sinh tựu trường D. Các ngày lễ ( 20-10, 20-11,…) Câu 36. Doanh thu không lớn, số lượng lao động không nhiều, vốn ít là đặc điểm cơ bản của A. hợp tác xã. B. công ty. C. doanh nghiệp nhỏ. D. kinh doanh hộ gia đình. Câu 37. Trong kinh doanh hộ gia đình, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào A. khả năng của hộ gia đình. B. nhu cầu bán ra của hộ gia đình. C. khả năng và nhu cầu bán ra. D. khả năng và nhu cầu mua vào. Câu 38. Khó khăn của Doanh nghiệp nhỏ: (1) Khó đổi mới công nghệ; (2) Khó quản lí chặt chẽ; (3) Khó đầu tư đồng bộ; (4) Khó thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường. Số ý đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 39. Để xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp người ta tiến hành: (1) nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) xác định khả năng kinh doanh; (3) xây dựng kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp; (4) lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Ý trả lời sai là: A. (4). B. (2). C. (3). D. (1). Câu 40. Thế nào là khách hàng hiện tại? A. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ bán hàng hóa với doanh nghiệp. B. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ qua lại với doanh nghiệp. C. Là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp. D. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hóa với doanh nghiệp. Câu 41. Cho các nội dung sau: (1) Quy mô kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu cá nhân; (2) Công nghệ kinh doanh đơn giản; (3) Doanh thu lớn; (4) Lao động thường là người thân trong gia đình. Có bao nhiêu ý đúng về đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? A. 4. B. 2 C. 1 D. 3 Câu 42: Những hoạt động nào được xem là hoạt động dịch vụ? A. Bán xăng dầu, bán vật liệu xây dựng B. May quần áo, cửa hàng bán sách, sửa chữa xe C. Đan chiếu, làm đồ gốm, tiệm cơm D. Quán cà phê, cắt tóc, tiệm internet, làm muối Câu 43: Ở doanh nghiệp vừa và nhỏ số lao động trung bình hằng năm không quá: A. 400 người. B. 200 người. C. 500 người. D. 300 người Câu 44: Gia đình em 1 năm sản xuất được 50000 quả trứng gà, số để ăn là 500 quả, số cho, biếu người thân là 200 quả.. Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường của gia đình em là: A. 49300 quả. B. 43900 quả. C. 47300 quả. D. 43700 quả. Câu 45: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam về vốn đăng kí kinh doanh là A. không quá 10 tỉ đồng. B. không quá 10 triệu đồng. C. không quá 1 tỉ đồng. D. không quá 15 tỉ đồng. Câu 46: Hoạt động văn hóa, du lịch thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Sản xuất nông nghiệp. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Sản xuất cụng nghiệp. Câu 47: Đại lí bán hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Sản xuất. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Du lịch Câu 48: Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh? A. Sản xuất B. Thương mại C. Dịch vụ D. Văn hóa Câu 49: Bưu chính viễn thông thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? A. Sản xuất B. Đầu tư C. Thương mại D. Dịch vụ Câu 50: Kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được xác định: A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 51: Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp được xác định căn cứ vào đặc điểm nào? A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 52: Kế hoạch lao động cần sử dụng của doanh nghiệp được thể hiện ở đặc điểm nào? A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 53: Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh theo nguyên tắc: A. Bán cái gì cũng được. B. Bán cái thị trường cần. C. Bán cái mà thu lợi nhuận cao. D. Bán cái mà thị trường chưa bao giờ có. Câu 54: Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm: A. nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh. B. lợi nhuận của từng cơ hội. C. khi nào hòa vốn. D. mức độ rủi ro. Câu 55: Xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp gồm những nội dung gì? (1) Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp; (3) Lựa chọn khách hàng cho doanh nghiệp; (4) Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 56: Các nguồn lực của doanh nghiệp không bao gồm yếu tố nào sau đây? A. Tài chính. B. Nhân lực. C. Trang thiết bị, máy móc. D. Nhu cầu bán hàng Câu 57: Các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi, quy chế của doanh nghiệp là nội dung đặc trưng nào trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ? A. Tính tập trung. B. Tính tiêu chuẩn hóa. C. Tính tập thể. D. Tính chuyên môn hóa Câu 58: Điều gì xảy ra khi xác định vốn kinh doanh thấp hơn so với yêu cầu? A. Thiếu vốn kinh doanh B. Tăng hiệu quả kinh doanh C. Gây lãng phí D. Tăng lợi nhuận kinh doanh Câu 59: Để đảm bảo các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện tốt thì doanh nghiệp cần làm công việc nào? A. Tăng tiền thưởng. B. Theo dõi thực hiện kế hoạch. C. Tuyển nhiều nhân sự. D. Tăng thời gian nghỉ cho nhân viên.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào thực tiễn tại địa phương nơi đang sinh sống, nếu là nhà đầu tư, em sẽ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 2: Với học sinh THPT, theo em nên chọn lĩnh vực kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 3: Nếu gia đình em ở khu du lịch, có vốn, diện tích nhà rộng thì em sẽ mở hoạt động kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 4: Câu 1. Gia đình ông B nuôi 1200 con gà đẻ trứng, trung bình mỗi con đẻ được 24 quả/1 tháng. Số trứng nhà ông A tự tiêu dùng và biếu là 220 quả. Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường của gia đình ông A một tháng là bao nhiêu quả trứng? A. 29 020 B. 28 850 C. 28 580 D. 28 800 Câu 2. Cho các phát biểu sau: (1) Doanh thu và thị phần là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô; (2) Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp; (3) Thị phần là thị trường của doanh nghiệp hay là bộ phận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; (4) Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Có bao nhiêu phát biểu sai ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3. Trường hợp phân tích nào sai khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? A. Phân tích môi trường kinh doanh B. Phân tích về tiền lương C. Phân tích, đánh giá về lao động D. Phân tích về tài chính Câu 4. Nguồn vốn chủ yếu trong kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn của bản thân gia đình. B. vốn của bản thân và vốn vay. C. vốn vay từ ngân hàng. D. vốn vay từ bạn bè, người thân. Câu 5. Trường hợp phân tích nào sai khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? A. Phân tích về tài chính. B. Phân tích môi trường kinh doanh. C. Phân tích, đánh giá về lao động. D. Phân tích về tiền lương. Câu 6. Mô hình kinh doanh nào sau đây phù hợp với kinh doanh hộ gia đình?. A. Sản xuất xe máy B. Viễn thông C. Lập trình phần mềm D. Cửa hàng bách hóa Câu 7. Căn cứ nào không phải là khả năng của doanh nghiệp ? A. Nhà xưởng B. Lao động C. Chính sách của nhà nước. D. Vốn kinh doanh Câu 8. Một doanh nghiệp X có năng lực sản xuất 20 500 sản phẩm / tháng; nhu cầu thị trường đang cần sản phẩm đó của doanh nghiệp. Vậy kế hoạch sản xuất 2 quý đầu năm của doanh nghiệp X là …. sản phẩm: A. 205 000 B. 246 000 C. 250 000 D. 123 000 Câu 9. Phân tích tài chính trong việc phân tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh không cần quan tâm tới vấn đề nào? A. Thời gian hoàn vốn. B. Trình độ chuyên môn. C. Lợi nhuận. D. Rủi ro. Câu 10. Cho các nội dung sau: (1) Huy động có hiệu quả nguồn nhân lực; (2) pháp luật hiện hành; (3) hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp; (4) đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Có bao nhiêu ý sai về căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? A. (4) B. (2) C. (1) D. (3) Câu 11. Cho các phát biểu sau: (1) Doanh thu và thị phần là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô; (2) Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp; (3) Thị phần là thị trường của doanh nghiệp hay là bộ phận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; (4) Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 12. Ở các thành phố, các khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh A. chủ yếu là dịch vụ. B. sản xuất, thương mại C. thương mại, dịch vụ D. sản xuất, dịch vụ Câu 13. Để xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp người ta tiến hành: (1) nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) xác định khả năng kinh doanh; (3) xây dựng kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp; (4) lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Ý trả lời đúng là: A. (1); (2); (3) B. (2); (4) C. (1); (2); (4) D. (2); (3) Câu 14. Một doanh nghiệp Y có năng lực sản xuất 23 400 sản phẩm / tháng; nhu cầu thị trường đang cần sản phẩm đó của doanh nghiệp. Vậy kế hoạch sản xuất 2 quý đầu năm của doanh nghiệp X là …. sản phẩm: A. 46 800 B. 93 600 C. 140 400 D. 234 000 Câu 15. Chọn ý sai khi nói về thuận lợi của Doanh nghiệp nhỏ: (1) tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường ; (2) dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả; (3) dễ đổi mới công nghệ; (4) trình độ lao động cao. A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 16. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm : (1) Vốn của chủ doanh nghiệp; (2) Vốn của các thành viên đóng góp; (3) Vốn có được từ việc bán sản phẩm; (4) Vốn vay; (5) Vốn của nhà cung ứng. Phương án đúng là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5) Câu 17. Nếu em là chủ doanh nghiệp, để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, em sẽ phấn đấu thực hiện phương án A. doanh thu không tăng, chi phí giảm B. doanh thu tăng, chi phí không tăng C. tăng doanh thu, giảm chi phí. D. doanh thu tăng nhanh hơn chi phí Câu 18. Trong các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, căn cứ nào là căn cứ quyết định ? A. Hạn chế thấp nhất những rủi do đến với doanh nghiệp B. Đảm bảo cho việc thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp C. Thị trường có nhu cầu D. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN và xã hội Câu 19. Một xưởng sản xuất giày da, một tháng sản xuất được 504 đôi, trung bình mỗi người sản xuất được 28 đôi/ tháng. Vậy kế hoạch lao động cần sử dụng là: A. 17 người B. 16 người C. 18 người D. 19 người Câu 20. Cho các loại hình doanh nghiệp: (1) Đại lí bán hàng; (2) Cơ sở mây tre đan; (3) Tập đoàn dầu khí; (4) cửa hàng dịch vụ điện tử, internet; (5) Tập đoàn điện lực; (6) Cửa hàng sửa chữa xe máy. Doanh nghiệp nhỏ gồm: A. (1), (2), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (3), (4), (6) D. (1), (2), (3), (4) Câu 21. Yếu tố nào không là nội dung của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? A. Kế hoạch tài chính, lao động B. Kế hoạch phát triển kinh tế C. Kế hoạch mua, bán hàng D. Kế hoạch sản xuất Câu 22. Đặc điểm nào không phải của kinh doanh hộ gia đình A. Quy mô kinh doanh nhỏ. B. Công nghệ kinh doanh đơn giản. C. Doanh thu lớn. D. Là một loại hình kinh doanh nhỏ. Câu 23. Một xưởng may mặc, một tháng sản xuất được 450 bộ quần áo, trung bình mỗi người sản xuất được 30 bộ/ tháng. Vậy kế hoạch lao động cần sử dụng là: A. 15 người B. 25 người C. 20 người D. 10 người Câu 24. Cho các nội dung sau: (1) Phân tích môi trường kinh doanh ; (2) Phân tích năng lực đội ngũ lao động; (3) Phân tích hả năng đáp ứng nhu cầu thị trường; (4)Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghệ; (5) Phân tích tài chính; (6) Phân tích chính sách, pháp luật. Có bao nhiêu ý sai khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 25. Tình huống nào sau đây được xem là cơ hội kinh doanh? A. Kinh doanh hoa tươi vào mùa dịch Covid 19. B. Kinh doanh hoa tươi vào các ngày lễ tết (như ngày 14-02; 8-03; 20-11…) C. Kinh doanh hoa tươi hàng ngày. D. Kinh doanh hoa tươi vào mùa học sinh tựu trường. Câu 26. Ý nghĩa của hạch toán kinh tế: A. là xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh. B. là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp. C. là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô. D. giúp cho chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. Câu 27. Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm: (1) nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh; (2) mức độ rủi ro; (3) lợi nhuận của từng cơ hội; (4) khi nào hòa vốn. A. (2). B. (1). C. (3). D. (4). Câu 28. Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh bao gồm: (1) nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh; (2) mức độ rủi ro; (3) lợi nhuận của từng cơ hội; (4) khi nào hòa vốn. Phương án đúng là A. (1); (2); (4) B. (2); (3); (4) C. (1); (2); (3) D. (1); (3); (4) Câu 29. Nguồn vốn mà doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ khi huy động là A. vốn vay. B. vốn của chủ doanh nghiệp. C. vốn của nhà cung ứng D. vốn của thành viên. Câu 30. Các đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là: (1) Tính tiêu chuẩn hóa; (2) Tính tập thể; (3) Tính tập trung; (4) Tính chuyên môn hóa. A. (1), (3) B. (1), (4) C. (3), (4) D. (1), (2) Câu 31. Mục đích của nghiên cứu thị trường là A. nghiên cứu mức độ rủi ro. B. nghiên cứu nhu cầu của khách hàng C. nghiên cứu chỉ tiêu tài chính. D. nghiên cứu lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp Câu 32. Mô hình kinh doanh nào sau đây phù hợp với kinh doanh hộ gia đình? A. Mở lò sản xuất bánh mì. B. Lập trình phần mềm C. Viễn thông D. Sản xuất xe máy Câu 33. Cho các nội dung sau:: (1) Huy động có hiệu quả nguồn nhân lực; (2) thị trường có nhu cầu; (3) hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp; (4) pháp luật hiện hành; (5) đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Có bao nhiêu ý đúng về căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 34. Hạch toán kinh tế là A. việc điều chỉnh thu chi của doanh nghiệp. B. việc thu ngân và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. C. việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp. D. đơn vị tính toán chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 35. Tình huống nào sau đây được xem là cơ hội kinh doanh cắm hoa tươi ? A. Hàng ngày B. Mùa dịch Covid 19 C. Mùa học sinh tựu trường D. Các ngày lễ ( 20-10, 20-11,…) Câu 36. Doanh thu không lớn, số lượng lao động không nhiều, vốn ít là đặc điểm cơ bản của A. hợp tác xã. B. công ty. C. doanh nghiệp nhỏ. D. kinh doanh hộ gia đình. Câu 37. Trong kinh doanh hộ gia đình, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào A. khả năng của hộ gia đình. B. nhu cầu bán ra của hộ gia đình. C. khả năng và nhu cầu bán ra. D. khả năng và nhu cầu mua vào. Câu 38. Khó khăn của Doanh nghiệp nhỏ: (1) Khó đổi mới công nghệ; (2) Khó quản lí chặt chẽ; (3) Khó đầu tư đồng bộ; (4) Khó thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường. Số ý đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 39. Để xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp người ta tiến hành: (1) nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) xác định khả năng kinh doanh; (3) xây dựng kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp; (4) lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Ý trả lời sai là: A. (4). B. (2). C. (3). D. (1). Câu 40. Thế nào là khách hàng hiện tại? A. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ bán hàng hóa với doanh nghiệp. B. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ qua lại với doanh nghiệp. C. Là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp. D. Là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hóa với doanh nghiệp. Câu 41. Cho các nội dung sau: (1) Quy mô kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu cá nhân; (2) Công nghệ kinh doanh đơn giản; (3) Doanh thu lớn; (4) Lao động thường là người thân trong gia đình. Có bao nhiêu ý đúng về đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? A. 4. B. 2 C. 1 D. 3 Câu 42: Những hoạt động nào được xem là hoạt động dịch vụ? A. Bán xăng dầu, bán vật liệu xây dựng B. May quần áo, cửa hàng bán sách, sửa chữa xe C. Đan chiếu, làm đồ gốm, tiệm cơm D. Quán cà phê, cắt tóc, tiệm internet, làm muối Câu 43: Ở doanh nghiệp vừa và nhỏ số lao động trung bình hằng năm không quá: A. 400 người. B. 200 người. C. 500 người. D. 300 người Câu 44: Gia đình em 1 năm sản xuất được 50000 quả trứng gà, số để ăn là 500 quả, số cho, biếu người thân là 200 quả.. Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường của gia đình em là: A. 49300 quả. B. 43900 quả. C. 47300 quả. D. 43700 quả. Câu 45: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam về vốn đăng kí kinh doanh là A. không quá 10 tỉ đồng. B. không quá 10 triệu đồng. C. không quá 1 tỉ đồng. D. không quá 15 tỉ đồng. Câu 46: Hoạt động văn hóa, du lịch thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Sản xuất nông nghiệp. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Sản xuất cụng nghiệp. Câu 47: Đại lí bán hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Sản xuất. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Du lịch Câu 48: Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh? A. Sản xuất B. Thương mại C. Dịch vụ D. Văn hóa Câu 49: Bưu chính viễn thông thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? A. Sản xuất B. Đầu tư C. Thương mại D. Dịch vụ Câu 50: Kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được xác định: A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 51: Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp được xác định căn cứ vào đặc điểm nào? A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 52: Kế hoạch lao động cần sử dụng của doanh nghiệp được thể hiện ở đặc điểm nào? A. Vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế B. Doanh số bán hàng (dịch vụ) / Định mức lao động của một người C. Mức bán kế hoạch (±) Nhu cầu dự trữ hàng hóa D. Năng lực sản xuất 1 tháng × số tháng Câu 53: Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh theo nguyên tắc: A. Bán cái gì cũng được. B. Bán cái thị trường cần. C. Bán cái mà thu lợi nhuận cao. D. Bán cái mà thị trường chưa bao giờ có. Câu 54: Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm: A. nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh. B. lợi nhuận của từng cơ hội. C. khi nào hòa vốn. D. mức độ rủi ro. Câu 55: Xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp gồm những nội dung gì? (1) Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; (2) Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp; (3) Lựa chọn khách hàng cho doanh nghiệp; (4) Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 56: Các nguồn lực của doanh nghiệp không bao gồm yếu tố nào sau đây? A. Tài chính. B. Nhân lực. C. Trang thiết bị, máy móc. D. Nhu cầu bán hàng Câu 57: Các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi, quy chế của doanh nghiệp là nội dung đặc trưng nào trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ? A. Tính tập trung. B. Tính tiêu chuẩn hóa. C. Tính tập thể. D. Tính chuyên môn hóa Câu 58: Điều gì xảy ra khi xác định vốn kinh doanh thấp hơn so với yêu cầu? A. Thiếu vốn kinh doanh B. Tăng hiệu quả kinh doanh C. Gây lãng phí D. Tăng lợi nhuận kinh doanh Câu 59: Để đảm bảo các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện tốt thì doanh nghiệp cần làm công việc nào? A. Tăng tiền thưởng. B. Theo dõi thực hiện kế hoạch. C. Tuyển nhiều nhân sự. D. Tăng thời gian nghỉ cho nhân viên.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào thực tiễn tại địa phương nơi đang sinh sống, nếu là nhà đầu tư, em sẽ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 2: Với học sinh THPT, theo em nên chọn lĩnh vực kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 3: Nếu gia đình em ở khu du lịch, có vốn, diện tích nhà rộng thì em sẽ mở hoạt động kinh doanh nào cho phù hợp? Vì sao? Câu 4: Nếu gia đình em có 1 mảnh đất trống gần trường học. Em hãy đưa ra phương án kinh doanh và giải thích tại sao chọn hình thức kinh doanh đó? Câu 5: Bài tập: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận) |