Lấy điểm D nằm trong tam giác sao cho DB = DC. Chứng minh AD là tia phân giác góc BACGiải hộ mình bài 3 với bài 4 với ạ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 35 -b 0;s 36 Nguyễn Quyết Thắng Trường THPT chuyên ĐHSPHN Bài 4: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). L Kiến thức cần ghi nhớ: 1. Hai tam giác bằng nhau: - Là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Tam giác ABC và tam giác A’B'C’ bằng nhau được kí hiệu là A4BC=A4'B'C. 2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c): - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. II. Bài tập: Bài 1: Cho A4BC=ADEF có AB = 3cm, BC = 5 cm, DF = 4cm. Tính chu vi hai tam giác (Chu vi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó). Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AB = CD, AD=BC. Chứng minh rằng AB // CD, AD // BC. -Bài 3: Cho tứ giác ABCD có BA = BD, CA = CD. Chứng minh đường thẳng BC chứa phân giác các góc ABD và ACD. “Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. a) Lấy điểm D nằm trong tam giác sao cho DB = DC. Chứng minh AD là tia phân giác góc BAC. b) Lấy M là trung điểm BC. Chứng minh AM vuông góc với BC. c) Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy E, F sao cho AE = BF. Chứng minh rằng EF // BC. d) Trên tia đối của các tia BA, BC lần lượt lấy P, Q sao cho PB = PQ. Chứng minh rằng PQ // BC, *Bài 5: Cho tam giác ABC. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB (D, C nằm khác phía đối với AB), AD = AB. Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC (E, B nằm khác phía đối với AC), AE = AC. Biết DE = BC. Tính góc BAC. Bài 6: Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy E sao cho CE = AB, Gọi O là điểm nằm trong tam giác sao cho OA = OC, OB = OE. Chứng minh rằng: a) Tam giác AOB và tam giác COE bằng nhau. b) So sánh các góc OAB và OCA. BIT |