Khái niệm "Lịch sử" gắn liền với những yếu tố cơ bản nào?Câu 1: Khái niệm "Lịch sử" gắn liền với những yếu tố cơ bản nào? A: Hiện thực lịch sử và Nhận thức lịch sử. B: Hoạt động của con người trong quá khứ. C: Nguồn sử liệu sơ cấp và nguồn sử liệu thứ cấp. D: Hoạt động của con người trong quá khứ được ghi chép lại. Câu 2: Mô hình chính trị của nhà nước Hy Lạp cổ đại là gì? A: Quân chủ lập hiến. B: Thành bang. C: Xã hội chủ nghĩa. D: Tổng thống liên bang. Câu 3: Hiện thực lịch sử tồn tại: A: theo ý muốn chủ quan của con người. B: tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. C: tồn tại khách quan, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. D: tồn tại hiển nhiên. Câu 4: Nhận thức lịch sử là gì? A: Là những mô tả của con người về quá khứ. B: Là những nét đẹp văn hóa của dân tộc. C: Là câu chuyện truyền thuyết. D: Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau. Câu 5: "Những công cụ biết nói" trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại dùng để chị giai tầng nào của xã hội? A: Quý tộc. B: Chủ nô. D: Bình dân. C: Nô lệ. Câu 6: Triết học Hy Lạp và La Mã gồm những trường phải nào? A: Triết học duy vật và triết học duy tâm. B: Triết học ánh sáng. C: Triết học gắn với giáo lý tôn giáo. D: Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử. Câu 7: Tôn giáo chính ở Hy Lạp và La Mã là: A: Hồi giáo. B: Phật giáo. C: Thiên chúa giáo. D: Hin – đu giáo. Câu 8: Các nguyên tắc cơ bản của Sử học bao gồm: A: công bằng, dân chủ, văn minh. B: khách quan, trung thực, tiến bộ. C: trung thực, tôn trọng, công bằng. D: đúng, khách quan, văn minh. Câu 9: "Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông." Đó là định lý do nhà toán học nào phát minh? A: Ta-lét. C: Ác – si – mét. B: O-clit D: Pi-ta-go. |