Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- BÀI TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 1. (ĐHKA 13) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A, cộng hóa trị không cực B. ion D. hidro C. cộng hóa trị có cực Bài 2: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất cho sau: Hz, Cl, Oz, O3, N2, HBr, H2S, PH3, F2O, C2H6. Phân tử nào có kiểu liên kết CHT có cực, không phân cực? Vì sao? Bài 3: Theo qui tắc bát tử, viết công thức electron và CTCT của các phân tử cho sau: H2O, NH3, SO2, SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, HCIO, HCIO3. Bài : a) Thế nào là liên kết cho – nhận? Liên kết này có phải là liên kết cộng hóa trị không? Tại sao? b) Viết CT electron và CTCT của các chất cho sau đây: H2CO3, H2SiO3, HNO2, HNO3, H2SO3, H3PO4. Bài 5: Cho:H; KC; N; 0; S; CI. a. Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trên. b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của CH4, C2H4, C2H2, CO2, CS2, NH3, N2H4, H2S, PH3, O2, Nz c. Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba ? liên kết CHT có cực ? Bài 6: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các chất sau từ các nguyên tử tương ứng: Br2, HBr, CO2... Bài 7: a) Viết cấu hình e của nguyên tố 9F và 14Si, xác định số e ngoài cùng của chúng. е b) Viết CT electron và CTCT của hợp chất tạo thành giữa F và Si. Bài 8: Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p3. a) Xác định số điện tích hạt nhân và vị trí của R trong HTTH. b) Viết CTCT của hợp chất khí với Hiđro và oxit bậc cao nhất của R. Bài 10: Xét các phân tử sau đây: Br2, HBr, O2, H2O. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong phân tử nào không cực? Bài 11: Xét các nguyên tố: O, N, CI, S, H. a) Dựa vào độ âm điện, hãy cho biết tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố trên? b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2O, H2S, NH3. Xét xem phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất. Bài 12: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử bằng 8, nguyên tố B có số hiệu nguyên tử bằng 15. a) Viết cấu hình electron và xác định số electron độc thân của A, B. b) Suy ra vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Gọi tên A, B. c) Viết công thức electron, CTCT của các hợp chất có thể có giữa A và B. Xác định cộng hóa trị của A, B trong các hợp chất trên. Bài 13: Cho: 12Mg, 16S. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion từ các nguyên tử tương ứng. Hãy viết cấu hình e của ion mới tạo thành và cho biết nó giống cấu hình e của khí hiếm nào gần nhất? Bài 14: Viết công thức electron, CTCT của các phân tử: HBr, H2O, Nz, SiF4, C2H6, H2S, NH3, CO2. Bài 15: Xét các hợp chất ion sau: K2O, CaO, MgCl2, NaCl, AlO3. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên. Bài 16: Cho các hợp chất : CBO, K₂O, PH3, BaBr2, CO₂, CS2. CaCl2, KHS, H₂CO3, NH3, CaOCI2. NaOH, a) Xác định dạng liên kết có trong phân tử các hợp chất trên. b) Trình bày sơ đồ sự tạo thành phân tử các hợp chất trên từ các nguyên tử tương ứng. Bài 17: Nguyên tố X có số thứ tự là 20. a) Viết cẩu hình electron, nêu tên và vị trí của X trong BTH. b) Cho biết kiểu liên kết hoá học trong hợp chất của X với Clo. Bài 20: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau : H(2,1), CI(3,0), Br(2,8), I(2,5), Na(0,9). c). Trong các liên kết : H–Cl, H–Br, H−I, liên kết nào phân cực nhất, ít phân cực nhất ? Vì sao ? d) . Dự đoán kiểu liên kết giữa Na với Br trong NaBr. Bài 21: Xét các phân tử sau đây : NazO, MgO, AlO3. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion hơn ? 1 |