Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hộiI. TRÁC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội? C. Đòn bẩy. B. Động lực. 4. Cơ sở. D. Quan trọng Câu 2: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội? A. Quan trọng. C. Cần thiết. D. Trung tâm. B. Quyết định. Câu 3: Đối với thợ mộc, đấu là đối tượng lao động? A. Gỗ. B. Máy cưa. Câu 4: Đối với thợ may, đâu là tư liệu lao động? A. Máy khâu. C. Đục, bào. B. Bông C. Vải. Câu 5: Cơ sở để xác định giá trị của hàng hóa là lao động A. cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B. xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. C. chi phí sản xuất để làm ra hàng hóa. D. và công dụng của hàng hóa. Câu 6: Yếu tố nào dưới đây của sản phẩm làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng? A.Chất liệu. B. Giá cả. C. Giá trị. D. Công dụng. Câu 7: Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Trong trường hợp này, tiền tệ thực hiện chức năng gì? A. phương tiện thanh toán. C. tiền tệ thế giới. A. Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị. B. Phương tiện giao dịch. D. Phương tiện lưu thông. Câu 8: Khi trao đổi, mua bán vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền thực hiện chức năng D. Bàn ghế. D. Áo, quần. B. phương tiện giao dịch. D. phương tiện lưu thông. Câu 9: Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Gắn kết nền kinh tế thành một chinh thể. B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Câu 10: Khi thấy giá bất động sản tăng, anh B đã bán căn nhà mà trước đó anh đã mua nên thu được lợi nhuận cao. Anh B đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Lưu thông. D. Thông tin. B. Thanh toán. C. Đại diện. Câu 11: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng A. chi phí để sản xuất ra hàng hóa. B. giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. C. số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. D. thời gian để sản xuất ra hàng hóa. Câu 12: Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là A. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. B. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ. C, người sản xuất ngày càng giàu có. D. kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng. Câu 13: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? |