Cho hàm số y = (2m - 1)x − m+4 (d). Xác định m trong mỗi trường hợp sau----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 1: Cho hàm số y = (2m - 1)x − m+4 (d). Xác định m trong mỗi trường hợp sau: a) (d) là hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến b) Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm A(-2;3) c) đường thẳng (d) song song với đường thẳng 2x − 3y =1 d) Đường thẳng 9D) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 e) Đường thẳng d cắt trúc hoành tại điểm có hoành độ bằng 2,5 f) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng 2y+ x = 3 tại điểm có hoành độ bằng -1 g) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng 2x + 3y = 5 tại điểm có tung độ bằng -3 h) Đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y + 2x=4 2 i) Đường thẳng (d) có hệ số góc bằng — 3 k) Chứng tỏ (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi. Tìm toạ độ điểm cố định đó. Bài 2: a) Tìm đường thẳng đi qua hai điểm 4(3;-5) và B(1,5;–6). b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm (2; -2) và (1 ;-4) 3 a và y=- c) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 1 4 4 d) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y= 2x − 1 và y=-3x+2 e) Tìm m để đường thẳng y = (m’-1)x + 1 và y= 3x + m − 1 song song với nhau. Bài 3: Cho hai hàm số y=(2m -1)x+m+1(d) y = (m-2)x - 2m +3 (d') a) Tìm m đề (d) và (d’) là các hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến. b) Tìm m để đồ thị các hàm số trên song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. c) Tìm m để đồ thị hàm số (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung d) Tìm m biết đồ thị hàm số (d) cắt đường thẳng 2x + y= 1 tại một điểm có hoành độ bằng 2 e) Tìm m biết đồ thị hàm số (d’) cắt đường thẳng x +2y = 3 tại một điểm có tung độ bằng 2 f) Tìm m, biết đồ thị hàm số (d) vuông góc với đường thẳng 2x + 3y='1<br />g) Tìm m biết hệ số góc của đường thẳng (d) bằng - 2<br />h) Chứng tỏ (d) và (d’) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm toạ độ điểm cố định đó.<br />Bài 4: Cho hai đường thẳng (d): y = -x +m+2 và (d') : y = (m²-2)x+ 1 a) Khi m = 2, tìm tọa độ giao điểm của chúng. b) Tìm m để (d) // (d”), (d) cắt (d’), (d) trùng với (d’), (d) vuông góc với (d’) c) Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm trên trục tung d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4 e) Tìm m biết đường thẳng (d’) có hệ số góc bằng 2 |