Rút gọn D----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 4: Cho biểu thức 9) a. Rút gọn D b. Tìm x để D>2 D= 2√√x-9 x-5-√√x+6 √√x-2 Bài 6 : Cho biểu thức : P= c. Tìm giá trị nguyên của x để D e Z 4√√x 8.x 2+√√x 4-x + (4) a. Tìm giá trị của x để P xác định b. Rút gọn P c. Tìm x sao cho P>1 √x +3 2√x+1 3-√√x √√√x-1 2 x-2√√x √√x HÀM SỐ BẬC NHẤT (với x > 0; x#4, x# Bài 10: Cho hàm số : y=ax+b a. Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2) b. Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định - Rồi tính độ lớn góc x tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox ? c. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y=- - 4x +3 ? d. Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m-3)x +2 Bài 11: Xác định hàm số y = ax + b a) Biết đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a. Bài 12: Xác định hàm số y = ax +b a) Biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y= -2x + 3 và đi qua 3; 1). b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a. Bài 13: a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: y=x+2 và y=-2x+5 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị nói trên. Bài 14: Tìm giá trị m để hai đường thẳng song song với nhau: # y=(m−1).x+2(vớim + 1) và y=(3−m).x+1(với m = -3) Bài 15: Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y=(a−1)x+2 (a≠1) và y=(3− a)x + 1 (a ≠ 3) cắt nhau. Bài 16: Cho hàm số y= (m − 3)x +1 a.Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ? b.Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;2). c.Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm B(1 ; −2). d.Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu b và c. điểm A( 2; -2 điểm B( || |