Định luật II Newton(1) 30° Hình 7 (2) DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT I NEWTON 1. Một ô tô có khối lượng 1 tẩn chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F = 2500 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và ô tô là 0,1. Lấy g=9,8 m/s. Tính gia tốc 2. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F = 3500 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và ô tô là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s^. Tính gia tốc I. Một vật có khối lượng 100 g chuyển động với gia tốc 1 m/sẻ dưới tác dụng của lực F theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,1. Lẫy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực F. 4. Một vật có khối lượng 150g chuyển động với gia tốc 0,5 m/sẽ dưới tác dụng của lực F theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,2. Lấy g=9,8 m/sẽ. Tinh độ lớn của lực F. 5. Một ô tô có khối lượng 12 tẫn đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động. Sau khi đi 100 m thì ô tô có tốc độ 54 km 'h. Biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là 0,15. Lấy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực phát động của ô tô I 6. Trong một cuộc đua ô tô, một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg đang chạy với tốc độ 90 km/h, sau đó bắt đầu tăng tốc về địch. Biết sau khi chạy hết 300 m thì xe này về đích với tốc độ 126 km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,25. Lấy g=9,8 m/s. Tỉnh độ lớn của lực phát động F của ô tô. 7. Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì gặp vật cản. Người tài xế phải bóp phanh hãm để ô tô dừng lại. Sau khi đi hết quãng đường 200 m thì ô tô dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là 0,2. Lấy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực hãm phanh Fn . s. Một tàu hóa có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì bắt đầu vào sân ga. Người tài xế phải bóp phanh hãm để tàu hỏa dừng lại. Sau khi đi hết quãng đường 150 m thì tàu vào ga và dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s. Tính độ lớn của lực hãm phanh F. . DẠNG 4: TỔNG HỢP LỰC I. Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F, = 3 N và Fz = 4 N. Tính hợp lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau a HailF F-ngược chiều. b. Hail. F. Fz cũng chiều. c. Hai lực F. Fz vuông góc. |